Danh mục tài liệu

Đề KSCL giữa HK 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2017 - THPT Nam Trực

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.36 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hãy tham khảo Đề KSCL giữa HK 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2017 của trường THPT Nam Trực để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL giữa HK 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2017 - THPT Nam TrựcTrang 1/4 - Mã đề: 143SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNHTRƯỜNG THPT NAM TRỰC(Đề thi gồm 04 trang)ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Vật lý(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề)Mã đề: 143Câu 1. Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40(Hz) và cách nhau 10(cm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tạiB, phần tử vật chất tại M dao động với biên độ cực đại, diện tích nhỏ nhất của tam giác ABM có giá trịxấp xỉ bằng bao nhiêu?A. 8,4(cm2)B. 5,28(cm2)C. 2,43(cm2)D. 1,62(cm2)Câu 2. Ba chất điểm dao động điều hòa cùng phương cùng biên độ A, cùng vị trí cân bằng là gốc tọa độnhưng tần số khác nhau. Biết tại mọi thời điểm li độ và vận tốc của các chất điểm liên hệ với nhau bằngbiểu thức. Tại thời điểm t1 chất điểm 3 cách vị trí cân bằng 7cm thì đúng lúc này hai chấtđiểm còn lại nằm đối xứng nhau qua gốc tọa độ và chúng cách nhau 8cm. Giá trị A gần giá trị nào nhấtsau đây?A. 8,2cmB. 9,5cmC. 7,5cmD. 10,4cmCâu 3. Chọn đáp án đúng: Chu kỳ của con lắc đơn:A. Tăng khi khối lượng của vật treo tăngB. Không phụ thuộc vào nơi treo con lắcC. Tỉ lệ với chiều dài con lắcD. Không phụ thuộc vào khối lượng vật treoCâu 4. Trong các công thức dưới đây công thức nào ĐÚNG khi viết về mối quan hệ giữa  , v, f (bướcsóng, tốc độ truyền sóng, tần số):A.  vTB.   v. fC. v  .TD. f vCâu 5. Trên bề mặt của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ kết hợp S1, S2 có phương trình: u1 = u2=acos t. Coi biên độ sóng không đổi. Điểm M trong vùng giao thoa cách nguồn S1 là d 1 , cáchnguồn S2 là d 2 (k  Z). Điểm M có biên độ sóng cực đại khi :A. d2 - d1= 0,25kB. d2 - d1= 0,5kC. d2 - d1 = kD. d2 - d1 = 2kCâu 6. Một con lắc lò xo có độ cứng 250 N/m và có năng lượng dao động là 0,45 J. Biên độ của vậtbằng:A. 6cmB. 4cmC. 8cmD. 2cmCâu 7. Một con lắc lò xo gắn vật có khối lượng 0,3kg dao động điều hòa. Khi vật có tốc độ 0,2m/s thìđộng năng của vật bằng:A. 0,006 JB. 0,004 JC. 0,003 JD. 0,009 JCâu 8. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với các phươngtrình: x1 = A1cos (ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khiA. φ2 - φ1 = (2k + 1)π. B. φ2 - φ1 = π/4.C. φ2-φ1 =(2k+1)π/2. D. φ2 - φ1 = 2kπ.Câu 9. Một nguồn sóng cơ học lan truyền từ O đến M cách nhau là d, với tốc độ là v, tần số sóng là f.Nếu phương trình sóng ở O là u0  a.cos(2 f.t) thì phương trình sóng tại M là:2  v.d)f2  v.d a.cos(2  f.t+)f2  f.d)v2  f.d a.cos(2  f.t+)vA. u M  a.cos(2 f.t-B. u M  a.cos(2  f.t-C. u MD. u MCâu 10. Một con lắc lò xo có độ cứng k, một đầu gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa. Chu kìdao động của con lắc lò xo là :A. T  2k.mB. T  2mkC. T  2m.kD. T  k.mCâu 11. Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O có tần số 10 Hz, truyềntrên mặt nước với vận tốc 0,2 m/s. Hai điểm A và B thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóngTrang 2/4 - Mã đề: 143vuông góc nhau mà các phần tử nước đang dao động. Biết OA = AB = 10 cm. Trên đoạn AB, số điểmmà phần tử nước dao động cùng pha với dao động của nguồn O làA. 4.B. 6.C. 3.D. 2.cm, t tính bằng s, vmaxCâu 12. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trìnhlà tốc độ cực đại của vật. Tính tốc độ trung bình trong khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có tốcđộ bằngđến vị trí mà động năng bằng 3 thế năng.A. 18,63cm/sB. 28,12 cm/sC. 13,17cm/sD. 22,36 cm/sCâu 13. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dầnA. Trong dao động cơ tắt dần, cơ năng giảm theo thời gian.B. Động năng giảm dần còn thế năng thì biến thiên điều hòa.C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.Câu 14. Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinhđo được chiều dài của con lắc đơn   (80  1%) cm thì chu kỳ dao động là T = (1,80  2% ) s . Lấy π =3,14. Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là2222A.  9, 74  3%  m/s .B.  9, 74  5%  m/s . C.  9, 75  5%  m/s . D.  9, 74  2%  m/s .Câu 15. Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần là đúng?A. Có năng lượng dao động luôn không đổi theo thời gian.B. Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian.C. Môi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh.D. Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dầnCâu 16. Gia tốc trong dao động điều hòa:A. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với li độB. Bằng không khi qua vị trí cân bằngC. Luôn hướng về vị trí biênD. Luôn cùng dấu với li độCâu 17. Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp của các sóngthành phần. Gọi ∆φ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M . Biên độ dao động tại M đạt cực đạikhi ∆φ có giá trị: (k là số nguyên)A. ∆φ = (2k + 1)π.B. ∆φ = 2kπ.C. ∆φ = (2k +1)π/2. D. ∆φ = (2k + 1)π.Câu 18. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình là x1 = Acos(ωt +π/3)và x2 = Acos(ωt - 2π/3) là hai dao độngA. lệch pha π/2 rad.B. cùng pha.C. lệch pha π/3 rad. D. ngược pha.Câu 19. Con lắc đơn dài l treo nơi có gia tốc g dao động điều hòa. Khi đó:A. 2f g.lB. 2 f glC. f g.lD.f2g.lCâu 20. Một con lắc lò xo gắn vật có khối lượng 200g , chiều dài tự nhiên 30cm treo thẳng đứng. Khicân bằng lò xo dài 32,5cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, lấy g =10m/s2. Thế năng của con lắc lò xo khi lò xo dài 36,5cm là:A. 0,06 JB. 0,64JC. 0,064 JD. 0,032 JCâu 21. Cơ năng của con lắc lò xo bằng:A. Tích động năng và thế năngB. Thương số giữa động năng và thế năngC. Hiệu động năng và thế năngD.Tổng động năng và thế năngCâu 22. Hai điểm M và N cách nhau 20cm trên mặt chất lỏng dao động cùng ...

Tài liệu có liên quan: