Danh mục tài liệu

Đề KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 304

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 231.59 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo Đề KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 304 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 304SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂNĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1Năm học 2018-2019Môn : Lý 12Thời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 304Đề thi có 4 trangCâu 1: Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là A1 = 9 cm, A2; φ1 = π/3, φ2 = –π/2. Khi biên độ của dao động tổng hợp là 9 cm thì biên độ A2 làA. A2 = 4,5 3 cm.B. A2 = 9 cm.C. A2 = 18 cm.D. A2 = 9 3 cm.Câu 2: Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng khốilượng m = 100g  2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây đo thờigian của một dao động cho kết quả T = 2s  1%. Bỏ qua sai số của π. Sai số tương đối của phép đo là:A. 2%B. 3%C. 1%D. 4%2Câu 3: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s , một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 20 cm dao độngđiều hoà. Tần số góc dao động của con lắc làA. ω = 14 rad/s.B. ω = 7 rad/s.C. ω = 49 rad/s.D. ω = 7π rad/s.Câu 4: Vật sáng AB đặt song song và cách màn một khoảng 122,5cm . Dịch chuyển một thấu kính hội tụ giữavật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính tại A thì thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trênmàn, ảnh này bằng 6,25 lần ảnh kia . Tính tiêu cự của thấu kính .A. f = 40 cmB. f = 30 cmC. f = 25 cmD. f = 60 cmCâu 5: Cho phương trình của dao động điều hòa: x= 5cos(4πt) cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động làA. 5cm; π radB. 5cm; 0 radC. 5cm; 4π radD. 5cm; (4πt) radCâu 6: Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thìA. cả B và C đều đúng.B. không có tia khúc xạ.C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.D. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.Câu 7: Tại cùng một nơi, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nóA. giảm 2 lần.B. tăng 2 lần.C. giảm 4 lần.D. tăng 4 lần.Câu 8: Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây?A. Song song với các đường sức từ;B. Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện;C. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện;D. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ;Câu 9: Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vàoA. gia tốc trọng trường và biên độ dao động.B. chiều dài dây treo, gia tốc trọng trường và biên độ dao động.C. biên độ dao động và chiều dài dây treoD. chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc.Câu 10: Trong dao động điều hòa, vì cơ năng được bảo toàn nênA. thế năng không đổi.B. động năng tăng bao nhiêu thì thế năng giảm bấy nhiêu và ngược lại.C. động năng và thế năng hoặc cùng tăng hoặc cùng giảm.D. động năng không đổi.Câu 11: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc ω = 20 rad/s. Daođộng thành phần thứ nhất có biên độ A1 = 6 cm và pha ban đầu φ1 = π/2, dao động thành phần thứ hai có phaban đầu φ2 = 0. Biết tốc độ cực đại khi vật dao động là v = 2 m/s. Biên độ dao động thành phần thứ hai làA. A2 = 4 cm.B. A2 = 20 cm.C. A2 = 10 cm.D. A2 = 8 cm.Câu 12: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí làTrang 1/4 - Mã đề thi 304A. do lực cản của môi trường.B. do lực căng của dây treo.C. do dây treo có khối lượng đáng kể.D. do trọng lực tác dụng lên vật.Câu 13: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x = 6cos( 10t - 3π/2) cm. Li độ của chất điểm khi phadao động bằng 2π/3 là :A. - 3 cmB. 3 cmC. 3cmD. - 3cmCâu 14: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển độngA. chậm dần đều.B. nhanh dần.C. nhanh dần đều.D. chậm dần.Câu 15: Hai dao động điều hòa nào sau đây được gọi là cùng pha?A. x1 = 4cos(πt + π/6) cm và x2 = 5cos(πt + π/6) cm.B. x1 = 3cos(πt + π/6) cm và x2 = 3cos(πt + π/3) cm.C. x1 = 2cos(2πt + π/6) cm và x2 = 2cos(πt + π/6) cm.D. x1 = 3cos(πt + π/4) cm và x2 = 3cos(πt + π/6) cm.Câu 16: Biểu thức nào sau đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là WbR 2BI2BRC.22A. RB. RD. BCâu 17: Một con lắc đơn treo vật nhỏ m = 0,01kg tích điện q = + 5µC. Con lắc dao động điều hòa với biên độgóc α0 = 0,14rad trong điện trường đều có E = 2.104 V/m, véc tơ E thẳng đứng hướng xuống. Lấy g = 10m/s2.Lực căng dây treo tại vị trí con lắc có li độ góc α =xấp xỉ bằng:A. 0,203 NB. 0,263 NC. 0,051 ND. 0,152 NCâu 18: Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m1 = 1,66.10-27 (kg),điện tích q 1 = - 1,6.10-19 (C). Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6,65.10-27 (kg), điện tích q2 = 3,2.10-19 (C). Bánkính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R1 = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai làA. R2 = 15 (cm)B. R2 = 10 (cm)C. R2 = 12 (cm)D. R2 = 18 (cm)Câu 19: Phát biểu sai về kính lúp.A. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .B. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là ...