
Để mồ hôi không nặng mùi thức ăn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.11 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nên hạn chế ăn các thực phẩm có mùi hăng như hành, tỏi.Trong điều kiện nắng nóng gay gắt, ít ai không đổ mồ hôi. Sẽ rất khó chịu nếu mồ hôi toát ra kèm theo mùi thức ăn, thức uống mà trước đó thân chủ đã thưởng thức, như thịt, trứng, đậu nành, đậu phộng, bột mì, sôcô-la, hành, tỏi, rau thì là, bột cà ri, cà phê, rượu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để mồ hôi không nặng mùi thức ăn Để mồ hôi không nặng mùi thức ănNên hạn chế ăn các thực phẩm có mùi hăng như hành,tỏi.Trong điều kiện nắng nóng gay gắt, ít ai không đổ mồhôi. Sẽ rất khó chịu nếu mồ hôi toát ra kèm theo mùithức ăn, thức uống mà trước đó thân chủ đã thưởngthức, như thịt, trứng, đậu nành, đậu phộng, bột mì, sô-cô-la, hành, tỏi, rau thì là, bột cà ri, cà phê, rượu...Theo TS-BS Nguyễn Thanh Danh, Trung tâm Dinh dưỡngTPHCM, một số người có tình trạng đổ mồ hôi kèm theomùi thức ăn. Mùi này phụ thuộc nhất định vào tính chất, sốlượng thức ăn tạo mùi và cũng phụ thuộc trạng thái tinhthần và thần kinh, vệ sinh thân thể và vi khuẩn lên men trêncơ thể cũng như tình trạng bệnh lý của người đó. Chế độ ănthiếu kẽm cũng có thể gây mùi hôi cơ thể bởi kẽm là thànhphần cấu trúc của các enzyme chuyển hóa điều hòa choviệc giải độc trong cơ thể.Nhiều người lầm tưởng sự tiết mồ hôi kèm theo mùi thứcăn không hề nói lên tình trạng sức khỏe. TS-BS NguyễnThanh Danh cho biết khi một người có tình trạng tiết mồhôi kèm theo mùi thức ăn thì có thể có sự khác thường dotính chất của cơ thể liên quan đến di truyền hay bệnh lý củacơ thể. Đối với hầu hết người khỏe mạnh bình thường, thứcăn ăn vào đều không tạo mùi khó chịu. Ngược lại, một sốngười do cơ thể bị chi phối bởi các yếu tố đặc trưng vềchuyển hóa, di truyền có thể gây ra một số mùi gây khóchịu khi ăn các thức ăn kể trên.Bác sĩ Lê Nguyễn Trung Đức Sơn, Trung tâm Dinh dưỡngTPHCM, khuyên để không bị mồ hôi toát ra kèm theo mùithức ăn, tốt nhất là nên hạn chế sử dụng những loại thựcphẩm như thịt, hành, tỏi, gia vị và đồ uống như cà phê hayrượu; cần uống nhiều nước để tăng cường quá trình trao đổichất trong cơ thể, tránh mồ hôi tích tụ khiến cơ thể sinh ramùi; nên tránh ăn hoặc ăn hạn chế những thực phẩm chứanhiều chất lecithin, cholin... có nhiều trong các sản phẩm từđậu nành, đậu phộng, trứng, bột mì, sô-cô-la; nên ăn cácthực phẩm chứa nhiều kẽm như hàu biển, củ cải trắng.Ngoài ra, rất cần chú ý giữ gìn vệ sinh cá nhân, tắm hằngngày để loại bỏ vi khuẩn trên da, đặc biệt là ở vùng có nếpgấp da như nách và bẹn; mặc quần áo thông thoáng, thấmhút mồ hôi tốt (chất liệu sợi tự nhiên như vải cotton); giặtquần áo thường xuyên và phơi dưới ánh nắng mặt trời đểtránh nấm và tảo sinh sôi.Người nghiện thuốc lá cần phải bỏ vì thuốc lá cũng lànguyên nhân gây mùi cơ thể. Các chất có trong thuốc lákhông chỉ gây hại cho phổi mà còn thẩm thấu qua da, kếthợp với một số chất khác tạo mùi hôi đặc trưng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để mồ hôi không nặng mùi thức ăn Để mồ hôi không nặng mùi thức ănNên hạn chế ăn các thực phẩm có mùi hăng như hành,tỏi.Trong điều kiện nắng nóng gay gắt, ít ai không đổ mồhôi. Sẽ rất khó chịu nếu mồ hôi toát ra kèm theo mùithức ăn, thức uống mà trước đó thân chủ đã thưởngthức, như thịt, trứng, đậu nành, đậu phộng, bột mì, sô-cô-la, hành, tỏi, rau thì là, bột cà ri, cà phê, rượu...Theo TS-BS Nguyễn Thanh Danh, Trung tâm Dinh dưỡngTPHCM, một số người có tình trạng đổ mồ hôi kèm theomùi thức ăn. Mùi này phụ thuộc nhất định vào tính chất, sốlượng thức ăn tạo mùi và cũng phụ thuộc trạng thái tinhthần và thần kinh, vệ sinh thân thể và vi khuẩn lên men trêncơ thể cũng như tình trạng bệnh lý của người đó. Chế độ ănthiếu kẽm cũng có thể gây mùi hôi cơ thể bởi kẽm là thànhphần cấu trúc của các enzyme chuyển hóa điều hòa choviệc giải độc trong cơ thể.Nhiều người lầm tưởng sự tiết mồ hôi kèm theo mùi thứcăn không hề nói lên tình trạng sức khỏe. TS-BS NguyễnThanh Danh cho biết khi một người có tình trạng tiết mồhôi kèm theo mùi thức ăn thì có thể có sự khác thường dotính chất của cơ thể liên quan đến di truyền hay bệnh lý củacơ thể. Đối với hầu hết người khỏe mạnh bình thường, thứcăn ăn vào đều không tạo mùi khó chịu. Ngược lại, một sốngười do cơ thể bị chi phối bởi các yếu tố đặc trưng vềchuyển hóa, di truyền có thể gây ra một số mùi gây khóchịu khi ăn các thức ăn kể trên.Bác sĩ Lê Nguyễn Trung Đức Sơn, Trung tâm Dinh dưỡngTPHCM, khuyên để không bị mồ hôi toát ra kèm theo mùithức ăn, tốt nhất là nên hạn chế sử dụng những loại thựcphẩm như thịt, hành, tỏi, gia vị và đồ uống như cà phê hayrượu; cần uống nhiều nước để tăng cường quá trình trao đổichất trong cơ thể, tránh mồ hôi tích tụ khiến cơ thể sinh ramùi; nên tránh ăn hoặc ăn hạn chế những thực phẩm chứanhiều chất lecithin, cholin... có nhiều trong các sản phẩm từđậu nành, đậu phộng, trứng, bột mì, sô-cô-la; nên ăn cácthực phẩm chứa nhiều kẽm như hàu biển, củ cải trắng.Ngoài ra, rất cần chú ý giữ gìn vệ sinh cá nhân, tắm hằngngày để loại bỏ vi khuẩn trên da, đặc biệt là ở vùng có nếpgấp da như nách và bẹn; mặc quần áo thông thoáng, thấmhút mồ hôi tốt (chất liệu sợi tự nhiên như vải cotton); giặtquần áo thường xuyên và phơi dưới ánh nắng mặt trời đểtránh nấm và tảo sinh sôi.Người nghiện thuốc lá cần phải bỏ vì thuốc lá cũng lànguyên nhân gây mùi cơ thể. Các chất có trong thuốc lákhông chỉ gây hại cho phổi mà còn thẩm thấu qua da, kếthợp với một số chất khác tạo mùi hôi đặc trưng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể sức khỏe đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 122 0 0 -
157 trang 62 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 56 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 48 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 45 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 41 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 34 0 0 -
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 34 0 0 -
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 34 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 34 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
Kiến thức dinh dưỡng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Phần 1
66 trang 32 0 0 -
Bài giảng Phát triển nhận thức - Bài: Bé với dinh dưỡng
51 trang 32 0 0 -
Kết hợp món ăn và hoa quả thế nào?
5 trang 31 0 0 -
2 trang 31 0 0
-
5 trang 31 0 0