Danh mục tài liệu

ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 12

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.84 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề ôn thi đh & cđ môn vật lí đề số 12, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 12 ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 12I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC :1. – Chọn câu phát biểu chính xác. A. Ngoại lực tác dụng lên quả lắc đồng hồ là trọng lượng của quả lắc. B. Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa luôn ngược hướng nhau . C. Quả lắc đồng hồ dao động với tần số riêng của nó. D. Một con lắc lò xo, muốn tăng tần số dao đđộng gấp đđôi thì phải giảm một nữa khối lượng vật.2. – Trong dao động điều hòa x = Asin(t + ); đại lượng ( t + ) được gọi là pha của dao động. Vậy pha của dao động là : A. Tọa độ góc của một chất điểm chuyển động tròn đều có hình chiếu xuống trục là dao động điều hòa tương ứng. B. Là đại lượng cho phép xác định trạng thái của vật dao động điều hòa ở một thời điểm. C. Là góc mà bán kính nối vật chuyển động với tâm quay được sau một khoảng thời gian của chuyển động tròn đều có hình chiếu là dao động điều hòa tương ứng. D. Không có phát biểu nào ở trên đúng cả.3. – Kết luận nào sau đây sai khi nói tới sự phản xạ của sóng : A. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới. B. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng tần số với sóng tới. C. Sự phản xạ ở đầu cố định làm đổi chiều li độ. D. Sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở vị trí đầu phản xạ.4. – Hai âm có cùng độ cao là hai âm có : A. Cùng tần số Cùng biên độ Cùng cường độ B. C. D. Cùng bước sóng âm5. – Chọn câu trả lời sai. Nguyên nhân gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do : lõi sắt có từ trở và gây dòng Fucô. A. có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. B. C. hao phí năng lượng dưới dạng nhiệt năng tỏa ra ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến thế. D. do sự lệch pha của u và i.6. – Khi có cộng hưởng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC nối tiếp thì : A. cường độ dòng điện ngược pha với hiệu điện thế. B. cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch cực tiểu. C. tổng trở Z có giá trị lớn nhất. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu toàn mạch cùng pha.7. – Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U, tần s ố f. Động cơ điện tiêu thụ một công suất P. Coi hệ số công suất của động cơ là cos và điện trở hoạt động của động cơ là R thì công suất có ích của động cơ là RI2 A. P B. C. P – RI2 UI D.8. – Nếu đưa một lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm thì tần số dao động của điện từ trường trong mạch LC sẽ thay đổi : A. giảm tăng. B. C. không đổi. có thể tăng hoặc giảm. D.9. –Trong các nguồn sau đây, nguồn nào phát được sóng điện từ truyền đi: I. Mạch dao động kín. II. Mạch dao động hở. III. Sự phóng điện. A. I B. II C. III D. II và III10. – Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu dịch chuyển nguồn S theo phương song song với mặt phẳng chứa hai khe S1 và S2, về phía S2 một khoảng nhỏ thì: A. hệ vân không thay đổi. hệ vân dời về phía S1. B. C. hệ vân dời về phía S2. chỉ có vân trung tâm dời về phía D. S1.11. – Trong các vật sau vật nào không phát bức xạ hồng ngoại ra môi trường A. Đèn dây tóc. Hồ quang điện. B. C. Cơ thể gấu sống ở Bắc cực. D. Sóng vi ba.12. – Với một kim loại nhất định dùng ở catốt của tế bào quang điện thì giới hạn quang điện ứng với kim loại này là : A. năng lượng tối thiểu cần thiết để bứt một điện tử ra khỏi catốt. B. trị số cực đại của bước sóng của bức xạ mà ta có thể dùng để bứt một êlectron điện tử ra khỏi catốt. C. trị số cực đại của cường độ dòng điện mà tế bào quang điện có thể sinh ra. D. trị số cực đại của tần số của bức xạ mà ta có thể dùng để bứt một âm điện tử ra khỏi catốt.13. – Giới hạn quang điện của mỗi kim loại được hiểu là : ...