Danh mục tài liệu

Một số bài tập về dòng điện xoay chiều

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 409.59 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Một số bài tập về dòng điện xoay chiều dưới đây được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn một số dạng bài tập về lĩnh vực này để các bạn làm quen và củng cố kiến thức về dòng điện xoay chiều nói riêng và Vật lí nói chung. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bài tập về dòng điện xoay chiều MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUCâu 1: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc để xảy ra cộng hưởngtrong mạch là  0 , điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệudụng không đổi, có tần số góc  bằng bao nhiêu để hiệu điện thế URC không phụ thuộc vào R? 0A.    0 . B.   2 0 . C.   20 . D.   . 2Câu 2: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trởthuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với  thay đổi được. Khi 1 và  2  41 thì công suấttrong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi   21 thì hệ số công suất là:A. 0,5. B. 0,7. C. 1. D. 0,85.Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện.B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng nhiệt của dòng điện.C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng từ của dòng điện.D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.Câu 5: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u=160cos100  t(V) (t tính bằng giây). Tại thời điểm t1, điện áp ở hai đầuđoạn mạch có giá trị là 80V và đang giảm. đến thời điểm t2=t1+0,015s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằngA. 40 3 V. B. 80 3 V. C. 40V. D. 80V.Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện dung C có giá trị thayđổi được và cuộn dây thuần cảm. Điều chỉnh giá trị của C và ghi lại số chỉlớn nhất trên từng vôn kế thì thấy UCmax = 3ULmax. Khi đó UCmax gấp baonhiêu lần URmax? 3 8 4 2 3A. B. C. D. 8 3 3 4 2Câu 7: Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuầncó độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầucuộn cảm đạt cực đại, khi đó:A. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.C. trong mạch có cộng hưởng điện.D. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp vớitụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạchnhư nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khiR = R2. Các giá trị R1 và R2 là:A. R1 = 50, R2 = 100 . B. R1 = 40, R2 = 250 . C. R1 = 50, R2 = 200 . D. R1 = 25, R2 = 100 .Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = I 0 cos(100t  ) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch 4 là i 2  I 0 cos(100t  ) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là 12   A. u  60 2 cos(100t  ) (V). B. u  60 2 cos(100t  ) (V) 12 6 1   C. u  60 2 cos(100t  ) (V). D. u  60 2 cos(100t  ) (V). 12 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: