Đề tài: Bước tiến mới trong tư duy lý luận của đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh từ đại hội VII đến đại hội IX
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 70.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng diễn ra trong tháng 6-1991, có nhiệm vụ tổng kết thực hiện Nghị quyết Đại hội VI Cũng như chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là những giáo điều mà là kim chỉ nam cho hành động. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, một mặt là để nắm được nội dung cốt lõi và phương pháp luận cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh, mặt khác – quan trọng hơn – là để tìm cách vận dụng giá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "Bước tiến mới trong tư duy lý luận của đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh từ đại hội VII đến đại hội IX" Luận văn Đề tài: Bước tiến mới trong tư duy lý luận củađảng về tư tưởng Hồ Chí Minh từ đại hội VII đến đại hội I ……….., tháng … năm ……. 1 MỤC LỤCPhần thứ nhất.1. Lý do chọn đề tài ..................................... ................................................... 12. Mục đích yêu cầu ..................................... ................................................... 53. Đối tượng nghiên cứu .............................. ................................................... 94 Phương pháp nghiên cứu . ......................... ................................................ 155. Phạm vi nghiên cứu .................................. .............................................. 17 2 PHẦN THỨ NHẤT 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6-1991) đã trân trọng ghi vàocương lĩnh và điều lệ của mình: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng HồChí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động”. Đây là một quyếtđịnh có tầm lịch sử, chẳng những có ý nghĩa tuyên ngôn trong cuộc đấu tranh bảo vệtư tưởng Hồ Chí Minh trước sự phủ định của các thế lực thù địch và bọn cơ hội màcòn đánh dấu bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảngta. Cũng như chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là nhữnggiáo điều mà là kim chỉ nam cho hành động. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ ChíMinh, một mặt là để nắm được nội dung cốt lõi và phương pháp luận cơ bản của tưtưởng Hồ Chí Minh, mặt khác – quan trọng hơn – là để tìm cách vận dụng giá trị kimchỉ nam đó vào thực tế cuộc sống hiện nay. Để tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự trở thành kim chỉ nam cho hành động củaĐảng, toàn dân thì một mặt phải đẩy mạnh việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minhmột cách cơ bản, hệ thống ngang tầm với vị trí là nền tảng tư tưởng của Đảng; phải tổchức việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh một cách nghiêm túc từ trên xuống dướinhằm vận dụng và phát triển tư tưởng đó vào thực tiễn công tác của mình; mặt khácphải tìm cách đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống, dưới nhiều hình thức, sáthợp với trình độ mỗi tầng lớp nhân dân, có như vậy mới làm cho tư tưởng Hồ ChíMinh thật sự giữ địa vị chỉ đạo trong đời sống chính trị - tinh thần của xã hội ta. Trong nhiều năm qua, kể từ Đại hội VII, vấn đề đổi mới nhận thức và tư duy lýluận của Đảng luôn là vấn đề được Đảng ta quan tâm. Và quá trình này được Đảng ta 3tiến hành từ ngay Đại hội VII. Có thể nói rằng, từ Đại hội VII (6-1991) đến Đại hội X(4-2001), quá trình đổi mới này đã hoàn thiện về căn bản. 2. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Mục đích: Giúp mọi người nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Yêu cầu : Nắm vững được tư tưởng Hồ Chí Minh. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc vềnhững vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Cùng với chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam chohành động của Đảng. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Kết hợp phương pháp logic với so sánh, tổng hợp, phân tích, chứng minh… 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Thông qua nội dung các văn kiện Đại hội Đảng từ Đại hội VII (6-1991) đếnĐại hội IX (4-2001). 4 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG ĐỀ TÀI “BƯỚC TIẾN MỚI TRONG TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TỪ ĐẠI HỘI VII ĐẾN ĐẠI HỘI IX”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng diễn ra trong tháng 6 – 1991,có nhiệm vụ tổng kết thực hiện Nghị quyết Đại hội VI, đánh giá những việc làmđược, chưa làm được và đề ra phương hướng cho sự phát triển của đất nước trongnhững năm tiếp theo. Ý nghĩa trọng đại của Đại hội VII còn ở chỗ, đây là lần đầu tiênĐại hội thông qua cương lĩnh vạch ra những quan niệm và các phương hướng cơ bảnvề thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, thông qua chiến lược ổng định vàphát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000. Khi đề cập “Về vấn đề Đảng”, văn kiện Đạihội VII và cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH có nhữngnội dung liên quan tới tư tưởng Hồ Chí Minh: 1, Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tưtưởng, kim chỉ nam cho hành động. 2, Cái mới trong các văn kiện Đại hội lần này là cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "Bước tiến mới trong tư duy lý luận của đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh từ đại hội VII đến đại hội IX" Luận văn Đề tài: Bước tiến mới trong tư duy lý luận củađảng về tư tưởng Hồ Chí Minh từ đại hội VII đến đại hội I ……….., tháng … năm ……. 1 MỤC LỤCPhần thứ nhất.1. Lý do chọn đề tài ..................................... ................................................... 12. Mục đích yêu cầu ..................................... ................................................... 53. Đối tượng nghiên cứu .............................. ................................................... 94 Phương pháp nghiên cứu . ......................... ................................................ 155. Phạm vi nghiên cứu .................................. .............................................. 17 2 PHẦN THỨ NHẤT 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6-1991) đã trân trọng ghi vàocương lĩnh và điều lệ của mình: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng HồChí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động”. Đây là một quyếtđịnh có tầm lịch sử, chẳng những có ý nghĩa tuyên ngôn trong cuộc đấu tranh bảo vệtư tưởng Hồ Chí Minh trước sự phủ định của các thế lực thù địch và bọn cơ hội màcòn đánh dấu bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảngta. Cũng như chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là nhữnggiáo điều mà là kim chỉ nam cho hành động. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ ChíMinh, một mặt là để nắm được nội dung cốt lõi và phương pháp luận cơ bản của tưtưởng Hồ Chí Minh, mặt khác – quan trọng hơn – là để tìm cách vận dụng giá trị kimchỉ nam đó vào thực tế cuộc sống hiện nay. Để tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự trở thành kim chỉ nam cho hành động củaĐảng, toàn dân thì một mặt phải đẩy mạnh việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minhmột cách cơ bản, hệ thống ngang tầm với vị trí là nền tảng tư tưởng của Đảng; phải tổchức việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh một cách nghiêm túc từ trên xuống dướinhằm vận dụng và phát triển tư tưởng đó vào thực tiễn công tác của mình; mặt khácphải tìm cách đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống, dưới nhiều hình thức, sáthợp với trình độ mỗi tầng lớp nhân dân, có như vậy mới làm cho tư tưởng Hồ ChíMinh thật sự giữ địa vị chỉ đạo trong đời sống chính trị - tinh thần của xã hội ta. Trong nhiều năm qua, kể từ Đại hội VII, vấn đề đổi mới nhận thức và tư duy lýluận của Đảng luôn là vấn đề được Đảng ta quan tâm. Và quá trình này được Đảng ta 3tiến hành từ ngay Đại hội VII. Có thể nói rằng, từ Đại hội VII (6-1991) đến Đại hội X(4-2001), quá trình đổi mới này đã hoàn thiện về căn bản. 2. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Mục đích: Giúp mọi người nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Yêu cầu : Nắm vững được tư tưởng Hồ Chí Minh. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc vềnhững vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Cùng với chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam chohành động của Đảng. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Kết hợp phương pháp logic với so sánh, tổng hợp, phân tích, chứng minh… 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Thông qua nội dung các văn kiện Đại hội Đảng từ Đại hội VII (6-1991) đếnĐại hội IX (4-2001). 4 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG ĐỀ TÀI “BƯỚC TIẾN MỚI TRONG TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TỪ ĐẠI HỘI VII ĐẾN ĐẠI HỘI IX”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng diễn ra trong tháng 6 – 1991,có nhiệm vụ tổng kết thực hiện Nghị quyết Đại hội VI, đánh giá những việc làmđược, chưa làm được và đề ra phương hướng cho sự phát triển của đất nước trongnhững năm tiếp theo. Ý nghĩa trọng đại của Đại hội VII còn ở chỗ, đây là lần đầu tiênĐại hội thông qua cương lĩnh vạch ra những quan niệm và các phương hướng cơ bảnvề thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, thông qua chiến lược ổng định vàphát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000. Khi đề cập “Về vấn đề Đảng”, văn kiện Đạihội VII và cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH có nhữngnội dung liên quan tới tư tưởng Hồ Chí Minh: 1, Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tưtưởng, kim chỉ nam cho hành động. 2, Cái mới trong các văn kiện Đại hội lần này là cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ luận văn bài báo cáo thực tập tiểu luận nghiên cứu đề tài đề án tốt nghiệp báo cáo tốt nghiệp tư duy lý luậnTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 364 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 325 0 0 -
14 trang 312 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 292 0 0 -
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 283 0 0 -
93 trang 266 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 255 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 231 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 226 0 0