
Đề tài chính sách phát triển lâu bền, nâng cao dần chất lượng của người lao động
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "chính sách phát triển lâu bền, nâng cao dần chất lượng của người lao động " Đề tài Chính sách phát triển lâu bền,nâng cao dần chất lượng của người lao động 1MỤC LỤCLỜIMỞĐẦU................................................................................................................. 3I-Lý luận về con người. .................................................................................................. 41-Các quan niệm khác nhau về con người. .................................................................... 42-Con người là một thực thể sinh học-xã hội. ................................................................ 53-Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội. . 7II-Nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước. ................. 81-Vai trò của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong sự vận động và phát triển của đờisống xã hội. ................................................................................................................... 82-Vai trò của việc phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoáđất nước. .............................................................................................................. 113-Thực trạng nguồn nhân lực của nước ta hiện nay..................................................... 123-Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiệnđại hoáở nước ta......................................................................................................... 145- Những thành tích đãđạt được của việc giáo dục đào tạo nguồn nhân lực ............... 18III-Kết luận................................................................................................................... 21Các tài liệu tham khảo: ................................................................................................ 23 2 LỜIMỞĐẦU Trong thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học đã thực sự trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp, với sự phát triển mạnh mẽ củanhiều ngành khoa họcvà công nghệ hiện đại, với hàm lượng chất xámngày càng chiếm tỷ lệ cao trong mỗi sản phẩm làm ra, con người càngtỏ rõ vai trò quyết định của nó trong tiến trình phát triển của xã hội,của lịch sử nhân loại. Biện chứng của sự phát triển trong trời đại ngàynay đang đòi hỏi con người phải bộc lộđầy đủ hơn nữa “ sức mạnh bảnchất người ” của mình một cách hiện thực và sinh động hơn, phongphú vàđa dạng hơn, văn hoá và trí tuệ hơn với những cá tính độc đáovà những phẩm chất năng động, sáng tạo của con người hiện đại. Dovậy, trong thời đại ngày nay, khi nói con người là nguồn lực quantrọng nhất của sự phát triển xã hội,đặc biệt là sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoáđất nước.Với tư cách ấy, con người đãđược đặt ở vịtrí cao nhất của sự phát triển xã hội, tiến bộ lịch sử, thế giới tinh thầncủa con người được coi là tinh hoa của lịch sử văn minh,văn hoá, làgiá trị của mọi giá trị, là cội nguồn của mọi sự phát triển. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới hơn lúc nào hết chúng ta cầnphải hiểu sâu sắc những giá trị lớn lao vàý nghĩa quyết định của nhântố con người. Do vậy để tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiệnđại hoá thì một nước đang ở trình độ thấp, kém phát triển như nước takhông thể không xây dựng một chính sách phát triển lâu bền, nâng caodần chất lượng của người lao động, phát huy được nhân tố con ngườiđể phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđấtnước. 3I-Lý luận về con người.1-Các quan niệm khác nhau về con người. Chúng ta đều biết, với học thuyết duy vật về lịch sử của mình,các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã khẳng định tiến trình phát triển lịchsử của xã hội loài người là quá trình lịch sử-tự nhiên, là sự thay thế lẫnnhau của các hình thái kinh tế-xã hội, hình thái kinh tế-xã hội cũđượcthay thế bởi hình thái kinh tế-xã hội mới cao hơn. Bằng hoàt động cảitạo thế giới, hoạt động thực tiễn của mình, con người không chỉ pháttriển và hoàn thiện chính bản thân mình, mà còn sáng tạo ra lịch sửcủa chính mình-lịch sử xã hội loài người. Từ thời cổđại đến nay, vấn đề con người luôn luôn giữ vị tríquan trọng trong các học thuyết triết học.Triết học cổđại coi conngườilà tiểu vũ trụ, bản chất con người là bản chất của vũ trụ.Con người là vật cao quý nhất trong trời đất, là hoa của đất, là chúa tểcủa muôn loài, chỉđứng sau có thần linh. Con người được chia rathành phần hồn và phần xác. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cho rằng phần hồn là do thượngđế sinh ra và qui định , chi phối phần xác, linh hồn con người là bất tử.Các học thuyết triết học duy tâm tuyệt đối hoá hoạt động của đời sốngtinh thần, coi toàn bộ thế giới tinh thần bao gồm tư tưởng, tình cảm,khát vọng của con người như một thực thể bị chia cắt khỏi quá trìnhtâm sinh học.Các quan niệm duy tâm về bản chất của con người tìmthấy sự hoàn thiện của mình trong hệ thống triết học duy tâm của Hê-ghen. Đặc biệt, Hê-ghen đãđưa ra nhiều kiến giải có giá trị về vấn đềcon người mặc dù hệ thống triết học là hiện thân của ý niệm tuyệt đối, 4đời sống con người chỉđược xem xét về mặt tinh thần. Song He-ghencũng là người đầu tiên thông qua việc xem xét cơ chế hoạt động củađời sống tinh thần mà phát hiện ra quy luật về sự phát triển của đờisống cá nhân. Phơ-bách sau khi đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tâm Hê-ghen đã phê phán tính siêu tự nhiên, phi thể xác trong quan niệm conngười của triết học He-ghen. Phơ-bách quan niệm con người là sảnphẩm tự nhiên, có bản tính tự nhiên, là con người sinh học trực quan,bị phụ thuộc vào hoàn cảnh. Phơ-bách chứng minh mối liên hệ khôngchia cắt được của tư duy với những quá trình vật chất diễn ra trong cơthể con người. Nhìn chung , các quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lao động phổ thông cơ chế tiền lương kinh tế thị trường thị trường lao động nguồn lực sản xuất hoạt động kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 564 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 389 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 378 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 321 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 306 0 0 -
44 trang 304 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 289 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 237 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 234 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 232 1 0 -
8 trang 223 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 215 0 0 -
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 212 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 199 0 0 -
43 trang 195 0 0
-
229 trang 193 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 187 0 0 -
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 183 0 0