Đề tài: Hình tượng nghệ thuật trong mĩ học
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 218.00 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu như khoa học sử dụng những khái niệm, định nghĩa để thể hiện mìnhthì nghệ thuật lấy hình tượng để diễn tả, tái hiện đối tượng, nội dung mà nó đề cập.Khái niệm hình tượng nghệ thuật từ lâu đã không còn xa lạ với những ai đã từng tiếpxúc với bất cứ loại hình nghệ thuật nào như: văn học, hội họa, điêu khắc, ca kịch,…Người nghệ sĩ dùng hình tượng nghệ thuật để nhận thức và cắt nghĩa đời sống, thểhiện tư tưởng và tình cảm của mình, nhờ những hình tượng đó mà sự vật hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Hình tượng nghệ thuật trong mĩ họcI. Mở bài Nếu như khoa học sử dụng những khái niệm, định nghĩa để thể hiện mìnhthì nghệ thuật lấy hình tượng để diễn tả, tái hiện đối tượng, nội dung mà nó đề cập.Khái niệm hình tượng nghệ thuật từ lâu đã không còn xa lạ với những ai đã từng tiếpxúc với bất cứ loại hình nghệ thuật nào như: văn học, hội họa, điêu khắc, ca kịch,…Người nghệ sĩ dùng hình tượng nghệ thuật để nhận thức và cắt nghĩa đời sống, thểhiện tư tưởng và tình cảm của mình, nhờ những hình tượng đó mà sự vật hiện tượngđược tái hiện một cách sinh động nhưng đồng thời cũng nhờ nó mà cái tâm, cái tàingười nghệ sĩ được thể hiện một cách tròn đầy và vẹn nguyên nhất.II. Phân tích vấn đề 1. Nguồn gốc khái niệm hình tượng nghệ thuật Xuất hiện manh nha cách đây hơn hai nghìn năm, hình tượng nghệ thuậtđược hiểu đơn giản là cách mô phỏng thế giới khách quan. Các nhà triết học cố đ ạiHi Lạp – tiêu biểu là Platon và Aristotle đã chú ý đến tính chất n ổi bật này c ủa tácphẩm nghệ thuật. Họ gọi nghệ thuật là sự “mô phỏng tự nhiên”. “Tự nhiên” đượchiểu là toàn bộ thế giới thực tại gồm: tự nhiên và xã hội. Còn khái niệm “mô phỏng”là khả năng của nghệ thuật trong việc tái tạo lại các hiện tượng riêng lẻ ấy bằng cácloại hình nghệ thuật. Điều đó cho thấy, ở thời cổ đại, mặc dù chưa có khái ni ệmhình tượng, song trên thực tế người ta đã hiểu rằng nghệ thuật tái hiện, tái tạo cuộcsống bằng hình tượng. Sau này, Hegel – nhà triết học người Đức, người sáng l ập ra chủ nghĩ suytâm Đức, cũng chia nhận thức của con người ra làm ba nhóm: triết học nhận thứcbằng khái niệm; tôn giáo nhận thức bằng biểu tượng còn nghệ thuật nhận thức bằnghình tượng. Còn Beilinski – nhà tư tưởng Nga nổi tiếng thể kỷ 19 thì phân biệt cụ thểhơn, ông cho rằng: “Nhà triết học nói bằng phép tam đoạn luận, nhà thơ nói bằng cáchình tượng và bức tranh… Nhà kinh tế chính trị được võ trang bằng cách số liệuthống kê để tác động đến trí tuệ của người đọc và người nghe […] Nhà thơ đ ượctrang bị bằng sự miêu tả sinh động, đậm nét về hiện thực, tác động vào trí tưởngtượng các độc giả của mình, phơi bày trong một bức tranh […] Người này ch ứngminh, người kia phơi bày và cả hai đều thuyết phục, chỉ có điều người này thì bằngcác luận chứng logic, còn người kia lại bằng những bức tranh”. Dù sống ở các thời khác nhau với những cách diễn đạt khác nhau songnhững tư tưởng lớn vẫn gặp nhau và thống nhất khi chỉ ra phương thức phản ánhđặc thù của nghệ thuật đó là hình tượng. Cho đến này, tư tưởng ấy vẫn giữ nguyên 1được tính đúng đắn của nó và thực tế đã chứng minh: tính hình tượng được xem lànét đặc trưng chung, đặc trưng chủ yếu của tất cả các loại hình nghệ thuật. 2. Khái niệm hình tượng nghệ thuật a. Khái niệm hình tượng nghệ thuật nói chung Tìm hiểu về hình tượng nghệ thuật, trước hết phải hiểu hình tượng nghệthuật bắt nguồn từ một loại tư duy đặc biệt: tư duy hình tượng – một trong ba lo ạitư duy : tư duy hành động – trực quan; tư duy khái niệm – logic và tư duy hình tượng– cảm tính. Tư duy hình tượng – cảm tính: này sinh trên cơ sở tiếp xúc trực tiếp với đốitượng. Nó tái hiện đối tượng một cách toàn vẹn những không thoát li đ ối t ượng màgắn liền với những đặc điểm cụ thể, cá biệt, sinh động về đối tượng để qua đó màbộc lộ cái khái quát. Loại tư duy này bao hàm cả thái độ đánh giá chủ quan của ch ủthể. Nghệ thuật tái hiện và khái quát cuộc sống dựa trên cơ s ở c ủa lo ại tư duy này.Nói một các cụ thể, nghệ sĩ xây dựng nên hình tượng nghệ thuật dựa trên cơ s ở cácloại tư duy hình tượng – cảm tính, và hình tượng nghệ thuật chính là s ự bi ểu hi ệnnhững quan niệm khái quát về cuộc sống dưới hình thức cụ th ể, c ảm tính nh ư hìnhthức của bản thân đời sống. Như vậy, hình tượng nghệ thuật là phương tiện đặc thù của nghệ thuậtnhằm phản ánh cuộc sống một cách sáng tạo, bằng những hình thức sinh động, cảmtính, cụ thể như bản thân đời sống, thông qua đó nhằm lí giải, khái quát về đời s ốnggắn liền với một ý nghĩa tư tưởng, cảm xúc nhất định, xuất phát từ lí tưởng th ẩm mĩcủa nghệ sĩ. Mỗi hình tượng là một tế bào góp phần làm nên tác phẩm nghệ thuật,trong đó chứa đựng nội dung cuộc sống, những thông tin về đ ời s ống, những quanniệm, tư tưởng, cảm xúc của tác giả. b. Khái niệm hình tượng nghệ thuật trong mĩ học Trong mĩ học, hình tượng nghệ thuật được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộngvà nghĩa hẹp: Nghĩa rộng: chỉ đặc điểm chung về phương thức phản ánh đời sống củatất cả các loại hình nghệ thuật, để phân biệt nghệ thuật với khoa h ọc và các hìnhthức ý thức xã hội khác. Nghĩa hẹp: khái niệm hình tượng được dùng trong phạm vi tác phẩm, chủyếu là hình tượng cụ thể về một con người; một tập thể người; một con vật, đồ vậthay một cảnh sắc thiên nhiên, một cảnh sinh hoạt lao động thường ngày,… Tất c ảmọi thứ dù tầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Hình tượng nghệ thuật trong mĩ họcI. Mở bài Nếu như khoa học sử dụng những khái niệm, định nghĩa để thể hiện mìnhthì nghệ thuật lấy hình tượng để diễn tả, tái hiện đối tượng, nội dung mà nó đề cập.Khái niệm hình tượng nghệ thuật từ lâu đã không còn xa lạ với những ai đã từng tiếpxúc với bất cứ loại hình nghệ thuật nào như: văn học, hội họa, điêu khắc, ca kịch,…Người nghệ sĩ dùng hình tượng nghệ thuật để nhận thức và cắt nghĩa đời sống, thểhiện tư tưởng và tình cảm của mình, nhờ những hình tượng đó mà sự vật hiện tượngđược tái hiện một cách sinh động nhưng đồng thời cũng nhờ nó mà cái tâm, cái tàingười nghệ sĩ được thể hiện một cách tròn đầy và vẹn nguyên nhất.II. Phân tích vấn đề 1. Nguồn gốc khái niệm hình tượng nghệ thuật Xuất hiện manh nha cách đây hơn hai nghìn năm, hình tượng nghệ thuậtđược hiểu đơn giản là cách mô phỏng thế giới khách quan. Các nhà triết học cố đ ạiHi Lạp – tiêu biểu là Platon và Aristotle đã chú ý đến tính chất n ổi bật này c ủa tácphẩm nghệ thuật. Họ gọi nghệ thuật là sự “mô phỏng tự nhiên”. “Tự nhiên” đượchiểu là toàn bộ thế giới thực tại gồm: tự nhiên và xã hội. Còn khái niệm “mô phỏng”là khả năng của nghệ thuật trong việc tái tạo lại các hiện tượng riêng lẻ ấy bằng cácloại hình nghệ thuật. Điều đó cho thấy, ở thời cổ đại, mặc dù chưa có khái ni ệmhình tượng, song trên thực tế người ta đã hiểu rằng nghệ thuật tái hiện, tái tạo cuộcsống bằng hình tượng. Sau này, Hegel – nhà triết học người Đức, người sáng l ập ra chủ nghĩ suytâm Đức, cũng chia nhận thức của con người ra làm ba nhóm: triết học nhận thứcbằng khái niệm; tôn giáo nhận thức bằng biểu tượng còn nghệ thuật nhận thức bằnghình tượng. Còn Beilinski – nhà tư tưởng Nga nổi tiếng thể kỷ 19 thì phân biệt cụ thểhơn, ông cho rằng: “Nhà triết học nói bằng phép tam đoạn luận, nhà thơ nói bằng cáchình tượng và bức tranh… Nhà kinh tế chính trị được võ trang bằng cách số liệuthống kê để tác động đến trí tuệ của người đọc và người nghe […] Nhà thơ đ ượctrang bị bằng sự miêu tả sinh động, đậm nét về hiện thực, tác động vào trí tưởngtượng các độc giả của mình, phơi bày trong một bức tranh […] Người này ch ứngminh, người kia phơi bày và cả hai đều thuyết phục, chỉ có điều người này thì bằngcác luận chứng logic, còn người kia lại bằng những bức tranh”. Dù sống ở các thời khác nhau với những cách diễn đạt khác nhau songnhững tư tưởng lớn vẫn gặp nhau và thống nhất khi chỉ ra phương thức phản ánhđặc thù của nghệ thuật đó là hình tượng. Cho đến này, tư tưởng ấy vẫn giữ nguyên 1được tính đúng đắn của nó và thực tế đã chứng minh: tính hình tượng được xem lànét đặc trưng chung, đặc trưng chủ yếu của tất cả các loại hình nghệ thuật. 2. Khái niệm hình tượng nghệ thuật a. Khái niệm hình tượng nghệ thuật nói chung Tìm hiểu về hình tượng nghệ thuật, trước hết phải hiểu hình tượng nghệthuật bắt nguồn từ một loại tư duy đặc biệt: tư duy hình tượng – một trong ba lo ạitư duy : tư duy hành động – trực quan; tư duy khái niệm – logic và tư duy hình tượng– cảm tính. Tư duy hình tượng – cảm tính: này sinh trên cơ sở tiếp xúc trực tiếp với đốitượng. Nó tái hiện đối tượng một cách toàn vẹn những không thoát li đ ối t ượng màgắn liền với những đặc điểm cụ thể, cá biệt, sinh động về đối tượng để qua đó màbộc lộ cái khái quát. Loại tư duy này bao hàm cả thái độ đánh giá chủ quan của ch ủthể. Nghệ thuật tái hiện và khái quát cuộc sống dựa trên cơ s ở c ủa lo ại tư duy này.Nói một các cụ thể, nghệ sĩ xây dựng nên hình tượng nghệ thuật dựa trên cơ s ở cácloại tư duy hình tượng – cảm tính, và hình tượng nghệ thuật chính là s ự bi ểu hi ệnnhững quan niệm khái quát về cuộc sống dưới hình thức cụ th ể, c ảm tính nh ư hìnhthức của bản thân đời sống. Như vậy, hình tượng nghệ thuật là phương tiện đặc thù của nghệ thuậtnhằm phản ánh cuộc sống một cách sáng tạo, bằng những hình thức sinh động, cảmtính, cụ thể như bản thân đời sống, thông qua đó nhằm lí giải, khái quát về đời s ốnggắn liền với một ý nghĩa tư tưởng, cảm xúc nhất định, xuất phát từ lí tưởng th ẩm mĩcủa nghệ sĩ. Mỗi hình tượng là một tế bào góp phần làm nên tác phẩm nghệ thuật,trong đó chứa đựng nội dung cuộc sống, những thông tin về đ ời s ống, những quanniệm, tư tưởng, cảm xúc của tác giả. b. Khái niệm hình tượng nghệ thuật trong mĩ học Trong mĩ học, hình tượng nghệ thuật được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộngvà nghĩa hẹp: Nghĩa rộng: chỉ đặc điểm chung về phương thức phản ánh đời sống củatất cả các loại hình nghệ thuật, để phân biệt nghệ thuật với khoa h ọc và các hìnhthức ý thức xã hội khác. Nghĩa hẹp: khái niệm hình tượng được dùng trong phạm vi tác phẩm, chủyếu là hình tượng cụ thể về một con người; một tập thể người; một con vật, đồ vậthay một cảnh sắc thiên nhiên, một cảnh sinh hoạt lao động thường ngày,… Tất c ảmọi thứ dù tầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hình tượng nghệ thuật khái niệm hình tượng hình tượng mĩ học tài liệu mĩ học lý luận văn học luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 342 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 236 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 224 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 220 0 0