
Đề tài: Một số vấn đề về vai trò của chính sách tiền t trong ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số vấn đề về vai trò của chính sách tiền t trong ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế TIỂU LUẬNĐề tài: Một số vấn đề về vai trò của chính sách tiền tệ trong ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế . Một số vấn đề về vai trò của chính sách tiền tệtrong ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế TS. NGUYỄN NGỌC BẢOKhủng hoảng tài chính bùng nổ tháng 9/2008 từ nước Mỹ, nguyên nhân sâu xa làsự tích tụ các mâu thuẫn và mất cân đối nội tại của nền kinh tế Mỹ trong quá trìnhphát triển. Khủng hoảng tài chính đã lan nhanh và tác động làm suy thoái kinh tếthế giới. Chính phủ và các tổ chức tài chính quốc tế chung tay giải cứu thị trườngtài chính, thực hiện các giải pháp kích thích kinh tế mà chính sách tài khoá đóngvai trò là cơ bản, chính sách tiền tệ hỗ trợ.Khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới đã tác động tiêu cực đến kinhtế nước ta trong năm 2009. Tuy nhiên, việc thực hiện kịp thời các giải pháp kinhtế, nền kinh tế nước ta đã vượt qua khủng hoảng, duy trì tăng trưởng kinh tế ở mứccao (5,32%), kiểm soát lạm phát ở mức thấp (6,52%), các cân đối kinh tế lớn về cơbản được giữ vững, hệ thống tài chính ngân hàng duy trì và tiếp tục phát triển. Kếtquả này có sự đóng góp tích cực của việc thực thi chính sách tài khoá mở rộng vàchính sách tiền tệ nới lỏng, thận trọng. Trong năm 2010 và những năm tiếp theo –thời kỳ hậu suy giảm kinh tế, kinh tế nước ta tiếp tục đối mặt với nhiều khó khănvà thách thức do diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới và trong nước; việc nghiêncứu và đề xuất các giải pháp chính sách kinh tế có ý nghĩa quan trọng và cần thiết.1. Vấn đề tăng trưởng kinh tế theo mô hình tổng cung – tổng cầu1.1. Theo mô hình tổng cung – tổng cầu, thì chính sách tiền tệ để hỗ trợ tăngtrưởng kinh tế trong ngắn hạn, nếu sử dụng trong dài hạn thì không làm tăngtrưởng kinh tế mà tác động làm tăng lạm phát: (Hình 1)Hình 1: Mô hình tổng cung, tổng cầuTrong đó:AD: tổng cầuAS: tổng cungY: sản lượng thực tếY*: sản lượng tiềm năngP: mức giáTín dụng tác động đối với tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn thông qua 3 kênh:Tiêu dùng; đầu tư; xuất – nhập khẩu. Nếu mở rộng tín dụng trên cả ba kênh nàykéo theo tổng cầu, tức là sản lượng (Y) tăng lên. Nếu thu hẹp tín dụng, thì ba kênhnày giảm đi về mặt giá trị, sẽ kéo theo tổng cầu giảm (Y giảm). Tuy nhiên, tíndụng tác động trong ngắn hạn làm tăng sản lượng (Y), nếu tăng trưởng tín dụngkéo dài trong nhiều năm sẽ làm gia tăng lạm phát, mất cân đối kinh tế vĩ mô dẫnđến tăng trưởng kinh tế không tăng hoặc có thể giảm, biểu hiện cụ thể ở mô hìnhnêu trên:- Tăng trưởng tín dụng trong ngắn hạn sẽ kéo theo tổng cầu, sản lượng Y tăng lên:Trong dài hạn, nền kinh tế luôn đạt mức cân bằng tại sản lượng tiềm năng[1] Y*.Do đó, giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại điểm (1) với mức giáP1 và sản lượng tiềm năng Y*. Khi Ngân hàng Trung ương thực hiện chính sáchtiền tệ nới lỏng (tín dụng tăng, lãi suất giảm) khiến cho đầu tư, tiêu dùng và xuấtkhẩu ròng tăng làm đường tổng cầu AD1 dịch chuyển sang phải AD2, điểm cânbằng chuyển sang (1’) với mức giá P2>P1 và sản lượng Y’ lớn hơn sản lượng tiềmnăng (Y’>Y*).- Tác động của chính sách tiền tệ nới lỏng đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn:Như đã trình bày ở trên chính sách tiền tệ nới lỏng trong ngắn hạn đã tác động đếntăng sản lượng và Y”> Y* do đường tổng cầu AD1 dịch chuyển sang AD2. Nhưngtrong dài hạn, khi sản lượng lớn hơn sản lượng tiềm năng (Y*) thì do các nguồnlực của sản xuất đã được sử dụng vượt mức nền kinh tế thực có, ngay lập tức tiềnlương và chi phí sản xuất tăng lên làm đường tổng cung (AS1) dịch chuyển sangtrái (AS2), điểm cân bằng chuyển sang (2) và sản lượng lại quay trở về vị trí cũ(Y*). Nếu chính sách tiền tệ tiếp tục nới lỏng, đường tổng cầu tiếp tục dịch chuyểnsang phải (AD3) và đường tổng cung lại tiếp tục dịch chuyển sang trái (AS3). Nhưvậy, có thể thấy trong ngắn hạn, tác động của chính sách tiền tệ mở rộng có thểlàm tăng tổng cầu từ Y* sang Y1 rồi Y2, nhưng trong dài hạn thì sản lượng khôngtăng và vẫn giữ ở mức sản lượng tiềm năng Y* còn giá cả thì đã tăng từ mức P1lên P3. Như vậy, chính sách tiền tệ chỉ tác động đến tăng trưởng trong ngắn hạn,còn tác động đến lạm phát là dài hạn.1.2. Theo lý thuyết về mô hình tăng trưởng kinh tế và sản lượng tiềm năng chothấy, để kiểm soát lạm phát ở mức thấp, thì sản lượng thực tế (tốc độ tăngGDP)sản lượng tiềm năng; sản lượng tiềm năng là mức tổng sản lượng mà tại đónguồn nhân lực, công nghệ và nguồn tài nguyên, vốn đạt mức toàn dụng, hiệu quả,tối ưu trong thời kỳ nhất định.Trong nhiều năm qua, khi tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn hơn sản lượng tiềm năngthường xảy ra lạm phát cao, ngược lại thì lạm phát thấp. Biểu đồ dưới đây chothấy chênh lệch giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và so với sản lượng tiềm năng(tính t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Tiểu luận Kinh tế vĩ mô Chính sách tiền tệ Tăng trưởng kinh tế Mô hình kinh tế Chính sách tài khóaTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 802 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 624 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
203 trang 367 13 0
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 359 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 359 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 311 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 307 2 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 286 0 0 -
38 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 242 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 232 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 209 0 0 -
14 trang 203 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0