Danh mục tài liệu

Đề tài:Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây đan xuất khẩu ở làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.53 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng bằng mây của Việt Nam trong tháng 3/2009 đạt 1,8 triệu USD, tăng 65% so với tháng trước. Tính chung, trong 3 tháng đầu năm 2009 tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng bằng mây của Việt Nam đạt 4,8 triệu USD giảm 51% so với cùng kỳ năm 2008.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây đan xuất khẩu ở làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ---------o0o--------- Công trình dự thi Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương 2010 Tên công trình: mây tre đanThuộc nhóm ngành: XH1bHọ và tên sinh viên: Nam/nữ: Dân tộc: KinhLớp: B-CLC-KTQT Khoá: 46 Khoa: Năm thứ : 3/4Ngành học :Người hướng dẫn : Hà Nội 7 - 2010 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1 6I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LÀNG NGHỀ 61. Quan niệm và tiêu chí về làng nghề 62 9 10 10 ất tại các làng nghề trong 21nền kinh tế thị trường 25 – 25 25 25 26 26 27 29 30 32 32 http://svnckh.com.vn 2 40 49 An 53 58 58 58 60II. mét sè KiÕn nghÞ, ®Ò xuÊt 641. X©y dùng m« h×nh ®Çu t- cho c¸c lµng nghÒ m©y tre ®an trªn ®Þa bµn tØnh NghÖ 64An2. VÒ tæ chøc thùc hiÖn 66KÕt luËn 68DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC MỞ ĐẦU http://svnckh.com.vn 3 Trong những năm qua, cùng với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, kinh tếtiểu thủ công nghiệp và làng nghề đã có những đóng góp tích cực, góp phần tham gia giải quyếtviệc làm, xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp – nông thôn. Phong trào phát triển tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh NghệAn bắt đầu phát triển mạnh từ năm 2001 với Nghị quyết 06/2001/NQ-TU ngày 22 tháng 8 năm2001 của Ban Chấp hành tỉnh Đảng bộ Nghệ An về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpvà xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010, nhiều ngành nghề tưởngthất truyền đã có cơ hội hồi sinh, nhiều làng nghề tưởng đã mai một được khôi phục; nhiều nghềmới được du nhập trong đó nổi bật nhất là nghề mây tre đan xuất khẩu. Từ chỗ chỉ còn vài chụcngười làm nghề tại các xã Nghi Phong, Nghi Thái (Nghi Lộc) vào những năm trước năm 2001,đến nay nghề mây tre đan đã phát triển từ các huyện đồng bằng đến các huyện miền núi, miềnnúi cao của tỉnh Nghệ An, tạo thêm được nhiều việc làm cho người lao động có thu nhập, làmchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói,giảm nghèo của Đảng. Đã có 38 làng nghề được tỉnh công nhận, hàng chục doanh nghiệp, HTXchuyên doanh sản phẩm mây tre đan được thành lập tạo nên sinh lực mới cho nghề mây tre đancủa tỉnh Nghệ An, tạo thêm việc làm cho hàng vạchế. Để phát triển và hình thành được thương hiệu riêng cho sản phẩm mây tre đan của tỉnhNghệ An, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu để tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm phát huy đượclợi thế sẵn có, tranh thủ được những thuận lợi của quá trình hội nhập để phát triển hơn nữa nghềsản xuất các sản phẩm mây tre đan xuất khẩu tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Trêncơ sở thực tế đó đề tài tiến hành nghiên cứu n tỉnh Nghệ An”. Nghiên cứu về làng nghề và phát triển tiểu thủ công nghiệp, ở nước ta đã có một số côngtrình, đề tài nghiên cứu, tiê ...