Danh mục tài liệu

Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ S/V tới khả năng tạo màng BC từ vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2

Số trang: 34      Loại file: doc      Dung lượng: 18.60 MB      Lượt xem: 53      Lượt tải: 0    
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuỗi polyme β -1,4 glucopynanose mới hình thành liên kết với nhautạo thành sợi nhỏ (subfibril) có kích thước 1,5nm. Những sợi nhỏ kết tinhtạo sợi lớn hơn- sợi vĩ mô ( microfibril) ( Tonas and Farah, 1998), những sợinày kết hợp với nhau tạo thành bó và cuối cùng tạo dải ribbon (Yamanakaet.al 2000). Dải ribbon có chiều dài trong khoảng từ 1-9nm. Những dảiribbon được kéo ra từ tế bào này sẽ liên kết với những dải ribbon của tếbào khác bằng liên kết hiđro hoặc lực vandesvan tạo thành cấu trúc mạnglưới hay một lớp màng mỏng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ S/V tới khả năng tạo màng BC từ vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tàiNghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ S/V tới khả năng tạo màng BC từ vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 3PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................... 6CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................ ...................... 61.1. Đại cương về vi khuẩn A. Xylinum và màng BC ................................ 61.1.3. Màng BC của vi khuẩn A. xylinum .................................................... 7CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 152.1. Vật liệu ................................................................................................. 152.1.1. Vật liệu chính ................................................................ .................... 152.1.2. Hoá chất và thiết bị........................................................................... 152.1.2.1. Hoá chất ......................................................................................... 152.1.2.2. Thiết bị ........................................................................................... 252.1.3. Môi trường ........................................................................................ 162.1.3.1. Môi trường phân lập giống (MT1) ................................................ 162.1.3.2. Môi trường nhân giống cơ bản (MT2)................................ .......... 162.1.3.3. Môi trường nghiên cứu khả năng tạo màng ................................. 262.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 172.2.2.Phương pháp lên men tạo màng BC từ vi khuẩn A.xylinum BHN 2 172.2.3. Phương pháp bảo quản chủng giống A.xylinum BHN 2 trên môitrường thạch nghiêng ................................................................................. 272.2.4. Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ S/V đến khả năng tạo màng BC từchủng A. xylinum B HN 2 ............................................................................ 272.2.4.1. Phương pháp nghiên cứu tìm tỷ lệ S/V đến khả năng tạo màngBC tốt nhất từ chủng A. xylinum BHN 2 ................................................... 18KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU1. LÝ DO CH ỌN Đ Ề TÀI Màng sinh học ( Bacterial cellulose; Biocellulose; BC) có cấu trúc và đặctính rất giống với cellulose của thực vật (gồ m các phân tử glucose liên kết vớinhau bằng liên kết β-1,4 glucorit) cellulose vi khuẩn khác với cellulose thựcvật ở chỗ: không chứa các hợp chất cao phân tử như: ligin, hemicellulose,peptin và sáp nến…do vậy chúng có những đ ặc tính vượt trộ i với độ dẻo dai,bề chắc.[17]Trên thế giới màng Bacterial cellulose đ ã được ứng dụng rất nhiều trong cáclĩnh vực công nghệ khác nhau: như dùng làm màng phân tách cho quá trìnhxử lí nước, chất mang đặc biệt cho các pin và năng lượng cho tế bào,dùng làmchất biến đổi độ nhớt trong sản xuất các sợi truyền quang, làm môi trường cơchất trong sinh học, thực phẩm hay thay thế thực phẩm. Đặc biệt trong lĩnhvực y học, màng BC đã được ứng d ụng làm da tạm thời thay thế da trong quátrình điều trị bỏ ng, loét da, làm mạch máu nhân tạo điếu trị các bệnh timmạch; làm mặt nạ d ưỡng da cho con người.[13 ]Ở V iệt Nam, việc nghiên cứu và ứng dụng màng BC còn ở m ức độ khiêmtốn, các nghiên cứu ứng dụng mới chỉ d ừng lại bước đầu nghiên cứu. Các kếtquả ứng dụng của màng BC hầu như m ới chỉ dừng lại ở đ iều kiện thí nghiệm.Trong những năm gần đây phòng thí nghiệm Thực vật - Vi sinh Trường Đ ạihọ c Sư phạm Hà Nội 2 phân lập tuyển chọn được chủng A. xylinum BHN 2 cókhả năng tạo màng BC và những nghiên cứu bước đầu cho thấy màng BC từchủng A. xylinum BHN 2 có khả năng ứng dụng cho trị bỏng cho thỏ là cơ sởđể tạo ra màng trị bỏng cho người.V ới mục đích tìm hiểu diện tích và thể tích liên quan đến độ thoáng khí trongquá trình tạo màng BC trong điều kiện nuôi tĩnh chúng tôi chọn đề tài:“ Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ S/V tới khả năng tạo màng BC từ vikhuẩn Acetobacter xylinum BHN 2 ”2. Mục tiêu và ý nghĩa khoa học của đề tài- N ghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ S/V tới khả năng tạo màng BC từ vi khuẩnA. xylinum BHN 2 phân lập từ nguồn nguyên liệu từ phòng thí nghiệm.- K hảo sát khả năng tạo màng BC của vi khuẩn A. xylinum BHN 2 .- Bổ sung thêm các kiến thức về vi khuẩn A.xylinum nhằm ứng dụng tạomàng BC được tốt nhất.3. Nội dung nghiên cứu- Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ S/V tới khả năng tạo màng của vi khuẩnA. xylinum BHN 2 .- Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến tỷ lệ S/V thích hợp nhấtđến khả năng tạo màng BC của chủng A. xylinum BHN 2 .- Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệ t độ nuôi cấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: