Đề tài: NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.35 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết góp phần luận chứng nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển con người trong thời kỳ đổi mới. Theo tác giả, ngoài việc chủ trương thực hiện ngày càng tốt hơn các chính sách xã hội – chính sách đối với con người, quan điểm gắn mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội, gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội trong từng bước phát triển là những tư tưởng cơ bản, thể hiện tập trung nhận thức mới của Đảng về phát triển con người....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI " Nghiên cứu triết họcĐề tài: NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN CONNGƯỜI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI HOÀNG THANH SƠN (*)Bài viết góp phần luận chứng nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam vềphát triển con người trong thời kỳ đổi mới. Theo tác giả, ngoài việc chủtrương thực hiện ngày càng tốt hơn các chính sách xã hội – chính sách đốivới con người, quan điểm gắn mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội, gắntăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội trong từng bước pháttriển là những tư tưởng cơ bản, thể hiện tập trung nhận thức mới của Đảngvề phát triển con người.Với xã hội hiện đại, nguồn tài nguyên, của cải đích thực và quý giá nhấtcủa mỗi quốc gia chính là con người của quốc gia đó. Vì vậy, mục đíchphát triển kinh tế - xã hội, xét đến cùng, phải vì con người, tạo môi trườngthuận lợi để con người có cuộc sống hạnh phúc, có sức khỏe và có cơ hộiphát huy mọi năng lực sáng tạo. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải quốcgia nào cũng nhận thức một cách đúng đắn, đầy đủ và từ đó, dành mọi nỗlực để hiện thực hoá điều này. Mục tiêu phát triển toàn diện con người cóthực hiện được hay không, đạt tới mức độ nào, ngoài việc dựa trên sự pháttriển về kinh tế, còn tùy thuộc đáng kể vào bản chất của chế độ chính trịcũng như sự nhận thức của lực lượng lãnh đạo xã hội về vị trí, vai trò củacon người trong sự phát triển xã hội.Ở Việt Nam, trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dântộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thứcngày càng đầy đủ, đúng đắn hơn về vai trò của nhân tố con người cũng nhưtầm quan trọng của việc phát triển con người.Trước hết, cần khẳng định rằng, những nhận thức đúng đắn, đầy đủ củaĐảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề con người và phát triển con người, dựatrên cơ sở lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh cũng như được đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn của đất nước, đặcbiệt là trong thời kỳ đổi mới.Như chúng ta đã biết, Đại hội VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam làmốc quan trọng đánh dấu công cuộc đổi mới to àn diện đất nước. Tại Đạihội này, Đảng ta đã đưa ra một loạt quan điểm mới có tính đột phá về nhiềuvấn đề hệ trọng, căn bản trong tiến trình phát triển của đất nước trong điềukiện, bối cảnh lịch sử mới. Đó là những nhận thức mới về con đường đi lênchủ nghĩa xã hội, chủ trương xóa bỏ cơ chế kinh tế tập trung, quan liêu, baocấp; phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơchế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủnghĩa; thực hiện các chính sách kinh tế và xã hội hướng vào mục tiêu pháttriển con người...Có thể khẳng định rằng, vấn đề con người và phát triển con người là mộttrong những nội dung chủ đạo, mối quan tâm h àng đầu trong hệ thống lýluận của chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong học thuyết về con người của chủnghĩa Mác - Lênin, con người không những là chủ thể của các hoạt độngsản xuất vật chất, đóng vai trò yếu tố cơ bản nhất của lực lượng sản xuất xãhội, mà hơn thế, còn là chủ thể sáng tạo nên lịch sử của xã hội, của conngười. Nhận thức rõ điều đó, C.Mác đã từng khẳng định rằng, ý nghĩa lịchsử, mục đích cao cả của sự phát triển xã hội là phát triển con người toàndiện, là nâng cao năng lực, nhân cách và phẩm giá con người, giải phóngcon người khỏi mọi sự tha hoá và làm cho họ được sống cuộc sống đíchthực của con người. Nói cách khác, trong quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin, thực chất của tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người là vì conngười, vì cuộc sống ngày càng hạnh phúc và tốt đẹp cho con người; tựutrung lại, đó là giải phóng con người và sự phát triển toàn diện của conngười. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng quan niệm rằng, trong bầutrời không có gì quý bằng nhân dân; rằng trách nhiệm lớn nhất của Đảng vàNhà nước là phải thường xuyên quan tâm, chăm lo cho nhân dân có đờisống vật chất đầy đủ, đời sống tinh thần phong phú và lành mạnh.Tư tưởng phát triển con người, thường xuyên chăm lo cho hạnh phúc củamỗi người, mỗi gia đình luôn được Đảng Cộng sản Việt Nam đặt lên hàngđầu. Điều này hoàn toàn phù hợp với tôn chỉ của Đảng được xác định ngaytừ khi mới thành lập và giữ vững trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng:ngoài lợi ích của giai cấp, của nhân dân, của dân tộc, Đảng Cộng sản ViệtNam không có lợi ích nào khác. Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng ViệtNam, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta đãnhận thức, bổ sung và phát triển ngày càng đầy đủ hơn, đúng đắn hơnnhững tư tưởng sâu sắc, có ý nghĩa chỉ đạo và định hướng về vấn đề pháttriển con người trong lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong tư tưởng HồChí Minh. Bao trùm toàn bộ đường lối, các chính sách, biện pháp phát triểnkinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội của Đảng là quan điểm vừa mang tínhkhoa học, vừa chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc - quan điểm coi conngười là mục tiêu, đồng thời là động lực của sự phát triển xã hội. Thực tiễncủa đất nước đã chứng minh rằng, phát triển con người là thành tựu quantrọng, nổi bật nhất trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam suốt h ơn 20 nămqua.Thật vậy, trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thứcsâu sắc vai trò đặc biệt quan trọng của nhân tố con người với tính cáchđộng lực của sự phát triển xã hội, của sự nghiệp xây dựng xã hội xã hội chủnghĩa. Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh về vai trò của con người trong tiến trình xây dựng xã hội mới, Đảng tađã khẳng định rằng, nguồn lực quý báu nhất, có vai trò quyết định nhất là conngười Việt Nam; rằng, nhân tố con người chính là nguồn sức mạnh nội sinhcủa dân tộc Việt Nam.Như chúng ta đã biết, một nền kinh tế trì trệ, nghèo nàn và không có tíchluỹ xã hội không thể mang lại sự no ấm, giàu có và phồn thịnh cho conngười. Nhưng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI " Nghiên cứu triết họcĐề tài: NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN CONNGƯỜI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI HOÀNG THANH SƠN (*)Bài viết góp phần luận chứng nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam vềphát triển con người trong thời kỳ đổi mới. Theo tác giả, ngoài việc chủtrương thực hiện ngày càng tốt hơn các chính sách xã hội – chính sách đốivới con người, quan điểm gắn mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội, gắntăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội trong từng bước pháttriển là những tư tưởng cơ bản, thể hiện tập trung nhận thức mới của Đảngvề phát triển con người.Với xã hội hiện đại, nguồn tài nguyên, của cải đích thực và quý giá nhấtcủa mỗi quốc gia chính là con người của quốc gia đó. Vì vậy, mục đíchphát triển kinh tế - xã hội, xét đến cùng, phải vì con người, tạo môi trườngthuận lợi để con người có cuộc sống hạnh phúc, có sức khỏe và có cơ hộiphát huy mọi năng lực sáng tạo. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải quốcgia nào cũng nhận thức một cách đúng đắn, đầy đủ và từ đó, dành mọi nỗlực để hiện thực hoá điều này. Mục tiêu phát triển toàn diện con người cóthực hiện được hay không, đạt tới mức độ nào, ngoài việc dựa trên sự pháttriển về kinh tế, còn tùy thuộc đáng kể vào bản chất của chế độ chính trịcũng như sự nhận thức của lực lượng lãnh đạo xã hội về vị trí, vai trò củacon người trong sự phát triển xã hội.Ở Việt Nam, trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dântộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thứcngày càng đầy đủ, đúng đắn hơn về vai trò của nhân tố con người cũng nhưtầm quan trọng của việc phát triển con người.Trước hết, cần khẳng định rằng, những nhận thức đúng đắn, đầy đủ củaĐảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề con người và phát triển con người, dựatrên cơ sở lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh cũng như được đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn của đất nước, đặcbiệt là trong thời kỳ đổi mới.Như chúng ta đã biết, Đại hội VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam làmốc quan trọng đánh dấu công cuộc đổi mới to àn diện đất nước. Tại Đạihội này, Đảng ta đã đưa ra một loạt quan điểm mới có tính đột phá về nhiềuvấn đề hệ trọng, căn bản trong tiến trình phát triển của đất nước trong điềukiện, bối cảnh lịch sử mới. Đó là những nhận thức mới về con đường đi lênchủ nghĩa xã hội, chủ trương xóa bỏ cơ chế kinh tế tập trung, quan liêu, baocấp; phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơchế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủnghĩa; thực hiện các chính sách kinh tế và xã hội hướng vào mục tiêu pháttriển con người...Có thể khẳng định rằng, vấn đề con người và phát triển con người là mộttrong những nội dung chủ đạo, mối quan tâm h àng đầu trong hệ thống lýluận của chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong học thuyết về con người của chủnghĩa Mác - Lênin, con người không những là chủ thể của các hoạt độngsản xuất vật chất, đóng vai trò yếu tố cơ bản nhất của lực lượng sản xuất xãhội, mà hơn thế, còn là chủ thể sáng tạo nên lịch sử của xã hội, của conngười. Nhận thức rõ điều đó, C.Mác đã từng khẳng định rằng, ý nghĩa lịchsử, mục đích cao cả của sự phát triển xã hội là phát triển con người toàndiện, là nâng cao năng lực, nhân cách và phẩm giá con người, giải phóngcon người khỏi mọi sự tha hoá và làm cho họ được sống cuộc sống đíchthực của con người. Nói cách khác, trong quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin, thực chất của tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người là vì conngười, vì cuộc sống ngày càng hạnh phúc và tốt đẹp cho con người; tựutrung lại, đó là giải phóng con người và sự phát triển toàn diện của conngười. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng quan niệm rằng, trong bầutrời không có gì quý bằng nhân dân; rằng trách nhiệm lớn nhất của Đảng vàNhà nước là phải thường xuyên quan tâm, chăm lo cho nhân dân có đờisống vật chất đầy đủ, đời sống tinh thần phong phú và lành mạnh.Tư tưởng phát triển con người, thường xuyên chăm lo cho hạnh phúc củamỗi người, mỗi gia đình luôn được Đảng Cộng sản Việt Nam đặt lên hàngđầu. Điều này hoàn toàn phù hợp với tôn chỉ của Đảng được xác định ngaytừ khi mới thành lập và giữ vững trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng:ngoài lợi ích của giai cấp, của nhân dân, của dân tộc, Đảng Cộng sản ViệtNam không có lợi ích nào khác. Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng ViệtNam, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta đãnhận thức, bổ sung và phát triển ngày càng đầy đủ hơn, đúng đắn hơnnhững tư tưởng sâu sắc, có ý nghĩa chỉ đạo và định hướng về vấn đề pháttriển con người trong lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong tư tưởng HồChí Minh. Bao trùm toàn bộ đường lối, các chính sách, biện pháp phát triểnkinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội của Đảng là quan điểm vừa mang tínhkhoa học, vừa chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc - quan điểm coi conngười là mục tiêu, đồng thời là động lực của sự phát triển xã hội. Thực tiễncủa đất nước đã chứng minh rằng, phát triển con người là thành tựu quantrọng, nổi bật nhất trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam suốt h ơn 20 nămqua.Thật vậy, trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thứcsâu sắc vai trò đặc biệt quan trọng của nhân tố con người với tính cáchđộng lực của sự phát triển xã hội, của sự nghiệp xây dựng xã hội xã hội chủnghĩa. Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh về vai trò của con người trong tiến trình xây dựng xã hội mới, Đảng tađã khẳng định rằng, nguồn lực quý báu nhất, có vai trò quyết định nhất là conngười Việt Nam; rằng, nhân tố con người chính là nguồn sức mạnh nội sinhcủa dân tộc Việt Nam.Như chúng ta đã biết, một nền kinh tế trì trệ, nghèo nàn và không có tíchluỹ xã hội không thể mang lại sự no ấm, giàu có và phồn thịnh cho conngười. Nhưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu triết học Đảng cộng sản việt nam đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịTài liệu có liên quan:
-
112 trang 304 0 0
-
11 trang 269 0 0
-
4 trang 257 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 238 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 207 0 0 -
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 204 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 188 0 0 -
19 trang 180 0 0
-
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 178 0 0 -
23 trang 178 0 0