Đề Tài: NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (2006 – 2011)
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: nông nghiệp việt nam (2006 – 2011), luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (2006 – 2011) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ LAO ĐỘNG ------ CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂNĐề Tài: NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (2006 – 2011) GVHD: NCS.Nguyễn Thành Tín Thực hiện: Nhóm 2 Lớp: LCĐ11NL TP. Hồ Chí Minh, 4/2012 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2:1. Nguyễn Đức Hoàng2. Nguyễn Thị Lộc3. Nguyễn Thị Hạnh (1990)4. Đỗ Thị Dung5. Phạm Nguyễn Hồng Nhung 1 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI I. CÁC KHÁI NIỆM 1. Kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất, là một bộ phận cấu thành của nềnkinh tế quốc dân.Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, con người không chỉ tạo rasản phẩm vật chất cho nhu cầu xã hội mà còn thực hiện sản xuất và tái sản xuất ranhững quan hệ xã hội của chính con người, những quan hệ sản xuất. Những quan hệnày tạo thành cơ sở kinh tế cho toàn bộ các quan hệ tư tưởng, tinh thần trong nôngnghiệp nông thôn. Nói cách khác, quan hệ sản xuất là các quan hệ kinh tế tạo nên cơsở kinh tế cho sự phát triển nông nghiệp trong mối quan hệ biện chứng giữa quan hệsản xuất với lực lượng sản xuất và với các quan hệ xã hội khác. Trong kinh tế thịtrường, các quan hệ sản xuất của nông nghiệp không thuần nhất và rất đa dạng doquan hệ sở hữu là đa dạng. Tất cả mọi loại hình sở hữu, mọi kiểu sở hữu đa dạngtrong nông nghiệp làm cơ sở cho các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh theopháp luật đều được coi là một bộ phận cấu thành của nền nông nghiệp vận hành theocơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Trong quá trình phát triểncác loại hình sở hữu vừa có vai trò độc lập tương đối, vừa có sự tác động qua lại vớinhau, nương tựa vào nhau và liên kết với nhau, tạo thành nền tảng kinh tế - một hệthống kinh tế thống nhất biện chứng của nông nghiệp. Tính thống nhất biện chứngcủa toàn bộ hệ thống kinh tế nông nghiệp phù hợp với tính chất và trình độ của lựclượng sản xuất, là điều kiện cho sự phát triển với tốc độ cao của nông nghiệp trongtừng giai đoạn lịch sử khác nhau. Như vậy, hệ thống kinh tế nông nghiệp là tổng thể quan hệ sản xuất trongnông nghiệp, biểu hiện bằng những hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, những hìnhthức tiêu dùng các sản phẩm sản xuất ra với những hình thức tổ chức sản xuất, traođổi, phân phối và cơ chế quản lý tương ứng của Nhà nước đối với toàn bộ nền nôngnghiệp. Nói cách khác, hệ thống kinh tế nông nghiệp là tổng thể các quan hệ kinh tếtrong nông nghiệp. Trong nhiều thập kỷ trước thời kỳ đổi mới, quan điểm cơ bản vềviệc hình thành và phát triển hệ thống kinh tế nông nghiệp ở nước ta là quá dề cao vaitrò của sở hữu Nhà nước, dẫn tới thiết lập hàng loạt các xí nghiệp quốc doanh trong 2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.mọi lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, với sự tài trợ rất lớn của ngân sách Nhànước. Khu vực sản xuất thuộc các thành phần kinh tế không phải sở hữu Nhà nước kểcả sở hữu hợp tác xã cũng chỉ được coi là hình thức sở hữu quá độ. Các hình thức sởhữu tư nhân chưa được thừa nhận sự tồn tại và phát triển về mặt pháp lý. Cùng vớiviệc áp dụng cơ chế quản lý kế hoạch hoá, tập trung bao cấp, sự vận động phát triểncủa hệ thống kinh tế nông nghiệp nước ta theo mô hình nêu trên tỏ ra kém hiệu quả;các tiềm năng đất đai và lao động không được khai thác triệt để; vật tư, tiền vốn bị sửdụng lãng phí và thất bại . Kinh tế nông nghiệp bắt đầu như là một cách để nghiên cứu việc phân bổ cácnguồn tài nguyên khan hiếm trong một bối cảnh nông nghiệp. Tuy nhiên, theo thờigian, kỷ luật phát triển trong phạm vi bao gồm các vấn đề sử dụng tài nguyên thiênnhiên, và phát triển nông thôn và quốc tế. Ngày nay, kinh tế nông nghiệp là một chinhánh của trường lớn hơn của kinh tế, và được nghiên cứu trong nhiều trường đại họcở Hoa Kỳ. Kinh tế nông nghiệp áp dụng các nguyên tắc của kinh tế đến các vấn đề của sảnxuất nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên, và phát triển nông thôn. Nó chủ yếu tậptrung vào các nguyên tắc của kinh tế vi mô, nghiên cứu về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (2006 – 2011) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ LAO ĐỘNG ------ CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂNĐề Tài: NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (2006 – 2011) GVHD: NCS.Nguyễn Thành Tín Thực hiện: Nhóm 2 Lớp: LCĐ11NL TP. Hồ Chí Minh, 4/2012 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2:1. Nguyễn Đức Hoàng2. Nguyễn Thị Lộc3. Nguyễn Thị Hạnh (1990)4. Đỗ Thị Dung5. Phạm Nguyễn Hồng Nhung 1 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI I. CÁC KHÁI NIỆM 1. Kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất, là một bộ phận cấu thành của nềnkinh tế quốc dân.Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, con người không chỉ tạo rasản phẩm vật chất cho nhu cầu xã hội mà còn thực hiện sản xuất và tái sản xuất ranhững quan hệ xã hội của chính con người, những quan hệ sản xuất. Những quan hệnày tạo thành cơ sở kinh tế cho toàn bộ các quan hệ tư tưởng, tinh thần trong nôngnghiệp nông thôn. Nói cách khác, quan hệ sản xuất là các quan hệ kinh tế tạo nên cơsở kinh tế cho sự phát triển nông nghiệp trong mối quan hệ biện chứng giữa quan hệsản xuất với lực lượng sản xuất và với các quan hệ xã hội khác. Trong kinh tế thịtrường, các quan hệ sản xuất của nông nghiệp không thuần nhất và rất đa dạng doquan hệ sở hữu là đa dạng. Tất cả mọi loại hình sở hữu, mọi kiểu sở hữu đa dạngtrong nông nghiệp làm cơ sở cho các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh theopháp luật đều được coi là một bộ phận cấu thành của nền nông nghiệp vận hành theocơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Trong quá trình phát triểncác loại hình sở hữu vừa có vai trò độc lập tương đối, vừa có sự tác động qua lại vớinhau, nương tựa vào nhau và liên kết với nhau, tạo thành nền tảng kinh tế - một hệthống kinh tế thống nhất biện chứng của nông nghiệp. Tính thống nhất biện chứngcủa toàn bộ hệ thống kinh tế nông nghiệp phù hợp với tính chất và trình độ của lựclượng sản xuất, là điều kiện cho sự phát triển với tốc độ cao của nông nghiệp trongtừng giai đoạn lịch sử khác nhau. Như vậy, hệ thống kinh tế nông nghiệp là tổng thể quan hệ sản xuất trongnông nghiệp, biểu hiện bằng những hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, những hìnhthức tiêu dùng các sản phẩm sản xuất ra với những hình thức tổ chức sản xuất, traođổi, phân phối và cơ chế quản lý tương ứng của Nhà nước đối với toàn bộ nền nôngnghiệp. Nói cách khác, hệ thống kinh tế nông nghiệp là tổng thể các quan hệ kinh tếtrong nông nghiệp. Trong nhiều thập kỷ trước thời kỳ đổi mới, quan điểm cơ bản vềviệc hình thành và phát triển hệ thống kinh tế nông nghiệp ở nước ta là quá dề cao vaitrò của sở hữu Nhà nước, dẫn tới thiết lập hàng loạt các xí nghiệp quốc doanh trong 2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.mọi lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, với sự tài trợ rất lớn của ngân sách Nhànước. Khu vực sản xuất thuộc các thành phần kinh tế không phải sở hữu Nhà nước kểcả sở hữu hợp tác xã cũng chỉ được coi là hình thức sở hữu quá độ. Các hình thức sởhữu tư nhân chưa được thừa nhận sự tồn tại và phát triển về mặt pháp lý. Cùng vớiviệc áp dụng cơ chế quản lý kế hoạch hoá, tập trung bao cấp, sự vận động phát triểncủa hệ thống kinh tế nông nghiệp nước ta theo mô hình nêu trên tỏ ra kém hiệu quả;các tiềm năng đất đai và lao động không được khai thác triệt để; vật tư, tiền vốn bị sửdụng lãng phí và thất bại . Kinh tế nông nghiệp bắt đầu như là một cách để nghiên cứu việc phân bổ cácnguồn tài nguyên khan hiếm trong một bối cảnh nông nghiệp. Tuy nhiên, theo thờigian, kỷ luật phát triển trong phạm vi bao gồm các vấn đề sử dụng tài nguyên thiênnhiên, và phát triển nông thôn và quốc tế. Ngày nay, kinh tế nông nghiệp là một chinhánh của trường lớn hơn của kinh tế, và được nghiên cứu trong nhiều trường đại họcở Hoa Kỳ. Kinh tế nông nghiệp áp dụng các nguyên tắc của kinh tế đến các vấn đề của sảnxuất nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên, và phát triển nông thôn. Nó chủ yếu tậptrung vào các nguyên tắc của kinh tế vi mô, nghiên cứu về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế nông nghiệp quản lý lao động kinh tế phát triển hệ thống kinh tế cơ chế quản lý hình thức tổ chứcTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 300 0 0 -
38 trang 287 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 178 0 0 -
101 trang 171 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô I: Phần 1 - PGS. TS. Phan Thế Công (Chủ biên)
148 trang 159 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
124 trang 126 0 0
-
18 trang 112 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 107 1 0