Danh mục tài liệu

Đề tài: PHẠM TRÙ VẬT CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG TRONG

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.12 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phạm trù vật chất là phạm trù cơ bản, cùng cặp với phạm trù ý thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Nhiệm vụ xác định nội dung của những phạm trù này cũng như nội dung quan niệm về mối liên hệ giữa vật chất và ý thức mang ý nghĩa đặt cơ sở cho toàn bộ hệ thống lý luận duy vật biện chứng đã được các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác thực hiện xong về căn bản. Tuy nhiên, trong di sản lý luận của các ông, chủ nghĩa duy vật biện chứng, cả về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " PHẠM TRÙ VẬT CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG TRONG " Nghiên cứu triết học Đề tài: PHẠM TRÙ VẬT CHẤTCỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG TRONG PHẠM TRÙ VẬT CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGTRONG PHẠM VĂN CHUNG(*)Phạm trù vật chất là phạm trù cơ bản, cùng cặp với phạm trù ý thức củachủ nghĩa duy vật biện chứng. Nhiệm vụ xác định nội dung của nhữngphạm trù này cũng như nội dung quan niệm về mối liên hệ giữa vật chất vàý thức mang ý nghĩa đặt cơ sở cho toàn bộ hệ thống lý luận duy vật biệnchứng đã được các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác thực hiện xong về căn bản.Tuy nhiên, trong di sản lý luận của các ông, chủ nghĩa duy vật biện chứng,cả về hệ thống cũng như từng khái niệm, quy luật, quan điểm riêng biệt củanó, thường không được trình bày dưới hình thức lý luận thuần tuý, mà căncứ vào những yêu cầu thực tiễn và nhận thức cụ thể, liên hệ chặt chẽ vớinhững lý luận khác, hoặc dưới hình thức phê phán. Vì thế, trong nghiêncứu nhằm xây dựng hệ thống lý luận duy vật biện chứng đáp ứng nhữngyêu cầu lịch sử mới, khó tránh được những thiếu sót, hạn chế, thậm chínhững sai sót nhất định, do hiểu chưa thấu đáo tính lịch sử của mỗi luậnđiểm, quan niệm triết học của các nhà kinh điển mácxít. Việc hiểu phạmtrù vật chất trong Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê pháncủa V.I.Lênin là một trường hợp như thế. Do đó, để tiếp tục xây dựng, pháttriển hơn nữa chủ nghĩa duy vật biện chứng, thì yêu cầu đặt ra là phải hiểuchính xác các phạm trù, khái niệm, quy luật của nó do các nhà sáng lập chủnghĩa Mác đã phát hiện, nêu lên, trong đó có phạm trù vật chất.Trước đây, trong các chuyên khảo, tài liệu, sách giáo khoa triết học Mác -Lênin ở Liên Xô và hiện nay, trong lời giới thiệu tập 18 của bộ Lênin toàntập do Nxb Tiến bộ Mátxcơva ấn hành năm 1980 (tiếng Việt), trong hầuhết các sách giáo khoa triết học Mác - Lênin và những tài liệu thể hiệnnhững nghiên cứu về phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng ởnước ta, các tác giả thường xem luận điểm của V.I.Lênin - Vật chất là mộtphạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho conngười trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phảnánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác(1) - là định nghĩa kinh điển vềvật chất, đồng thời phân tích nội dung định nghĩa n ày với các vấn đề, nộidung chính là: 1) Vật chất là một phạm trù triết học; 2) Những thuộc tínhcủa vật chất; 3) Phương pháp định nghĩa vật chất. Vấn đề được nêu ở đâylà, có phải luận điểm trên là định nghĩa duy nhất kinh điển về vật chất haykhông và nên hiểu nội dung phạm trù vật chất được V.I.Lênin nêu trong tácphẩm của ông như thế nào?Sau khi nghiên cứu lại tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinhnghiệm phê phán và tìm hiểu một số tài liệu cần thiết, có liên quan, tôi thấycần phải tiếp tục bàn luận để làm sáng tỏ hơn một số điểm trong nội dungphạm trù vật chất được trình bày trong tác phẩm nói trên của V.I.Lênin.Điều quan tâm chủ yếu của tôi ở đây là tính lịch sử của quan niệm vật chất,phạm trù vật chất của V.I.Lênin.1. Bối cảnh lịch sử của quan niệm Lênin về vật chấtChủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán được viết vào thờigian từ tháng Hai đến tháng Mười 1908 và được in thành sách riêng năm1909. Tác phẩm xuất hiện trong bối cảnh lịch sử có những sự kiện nổi bật.Giai cấp tư sản ở các nước đã trở nên phản động về mọi mặt, đã từ bỏtính chất dân chủ của nó. Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX tràn lan thứtriết học kinh nghiệm phê phán hay chủ nghĩa Makhơ với tham vọngđóng vai trò là triết học duy nhất khoa học nhưng thực ra, là một thứ chủnghĩa duy tâm chủ quan. Một số người dân chủ - xã hội tự xưng là học tròcủa Mác đã coi chủ nghĩa Makhơ có sứ mệnh thay thế triết học duy vậtbiện chứng của C.Mác. Một số học giả có tên tuổi đã rơi vào ảnh hưởngcủa chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. Ở Nga, ngoài những kẻ thù công khaichống giai cấp vô sản và đảng của giai cấp vô sản, còn có một số trí thứcdân chủ -xã hội, gồm cả những phần tử mensêvích, đã tuyên truyền chủnghĩa Makhơ, dùng chủ nghĩa Makhơ để xét lại chủ nghĩa duy vật biệnchứng. Trong hoàn cảnh mà bọn giả danh mácxít, các thế lực phản độngđang tung hoành, dùng chủ nghĩa Makhơ để xét lại chủ nghĩa Mác, xét lạikhông chỉ những nguyên lý triết học, mà cả những sách lược, nguyên tắccủa đảng vô sản, nhằm phủ nhận những cơ sở lý luận của đảng, tước vũ khítư tưởng của giai cấp vô sản, mưu toan biến chủ nghĩa xã hội thành mộtdạng tôn giáo mới, thì đó là một nguy cơ vô cùng nghiêm trọng. Đồng thời,vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, trong khoa học tự nhiên đã bắt đầudiễn ra một cuộc cách mạng thật sự với việc phát hiện ra tia R ơnghen(1895), hiện tượng phóng xạ (1896), điện tử (1897), rađium (1898). V ì thế,bức tranh vật lý cũ về thế giới đã trở nên chật hẹp. Các nhà vật lý cũ vớilập trường duy vật tự phát và siêu hình không thể giải thích được nhữn ...

Tài liệu có liên quan: