Đề tài: Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vi sinh vật
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.87 MB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vi sinh vật trình bày về sinh trường của vi sinh vật; khái niệm sinh trưởng; sự sinh trưởng của quần thể sinh vật; các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vi sinh vật. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vi sinh vật Chủ đề: SINH TRƯỞNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNHHƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT GVHD:PHẠM THỊ THÚY NGA NHÓM TH: NHÓM 8SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I- Khái niệm sinh trưởng1. Sự sinh trưởng ở vi sinh vật -Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.2. Thời gian thế hệ -Định nghĩa: Thời gian thế hệ là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia.- Kí hiệu: g- Ví dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần.Thời gian Số lần phân 2n Số tế bào của (phút) chia (n) quần thể (No x 2n) 0 0 20 = 1 1 20 1 21 = 2 2 40 2 22 = 4 4 60 3 23 = 8 8 80 4 24 = 16 16 100 5 25 = 32 32 120 6 26 = 64 64- Sau 1 thời gian thế hệ số tế bào sẽ tăng gấp đôi.- Từ 1 tế bào: + Cứ 1 lần phân chia 2 tế bào = 21 + 2 lần phân chia 4 tế bào = 22 + 3 lần phân chia 8 tế bào = 23 + n lần phân chia 2?- Từ N0 tế bào, sau n lần phân chia N0 x 2n 3. Công thức- Số tế bào trung bình ( N )- Số lần phân chia ( n )- Số tế bào ban đầu ( N0 )- Thời gian phân chia ( t ) Số tế bào trung bình sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t là:Nt = N0 x 2n Ví dụ:Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2h số lượng tế bào trung bình là bao nhiêu?- Sau 2h vi khuẩn E.coli phân chia 6 lần Số lượng tế bào trung bình là: N = 105 x 26 = 6.400.000 tế bào II – Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật1. Nuôi cấy không liên tục- Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.- Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha: Pha cân bằngLog số lượng tế bào Pha tiềm phát Thời gian Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tụca/ Pha tiềm phát (pha lag)- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.- Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng- Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.b/ Pha lũy thừa ( pha log )- Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi- Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanhc/ Pha cân bằng- Số lượng vi khuẩn trong quần thể đat mức cực đại và không đổi theo thời gian do: + 1 số tế bào bị phân hủy + 1 số tế bào khác có chất dinh dưỡng lại phân chiaSố lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đid/ Pha suy vong- Số tế bào trong quần thể giảm dần do: + Số tế bào bị phân hủy nhiều + Chất dinh dưỡng cạn kiệt + Chất độc hại tích lũy nhiều 2. Nuôi cấy liên tục Nguyên tắc Mục đích Ứng dụngBổ sung liên tục các Tránh hiện Sản xuất sinh khốichất dinh dưỡng tượng suy để thu nhận prôtêinvào và đồng thời vong của đơn bào, các hợplấy ra một lượng quần thể vi chất có hoạt tínhdịch nuôi cấy tương sinh vật sinh học như cácđương. axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn…Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục Không được bổ sung chất Bổ sung liên tục các chấtdinh dưỡng mới dinh dưỡng- Không được lấy đi các Lấy ra một lượng nuôi cấysản phẩm chuyển hóa vật tương đương.chất. Đường cong sinh trưởng Không có pha tiềm pháttheo 4 pha: pha tiềm phát, và pha suy vongpha lũy thừa, pha cân bằng,pha suy vong Sản xuất sinh khối Nghiên cứu sự sinh trưởngcủa VSV CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học 1. Các nguyên tố dinh dưỡng chínhNguyên Nguồn cung Vai trò của chúng trong vi sinh vật tố cấpC Các hợp chất là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất đối hữu cơ, CO2. với sự sinh trưởng của VSV: -là bộ khung cấu trúc của chất sống, - cần cho tất cả các hợp chất hữu cơ cấu tạo nên tế bàoN NH44+, NO3-, + chiếm 14% khối lượng khô của tb VK; N2 (từ khí + Trong cơ thể VSV, N được sử dụng để tạo quyển), hợp nhóm amin. chất hữu cơ.P cần cho qúa trình tổng hợp axit HPO42- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vi sinh vật Chủ đề: SINH TRƯỞNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNHHƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT GVHD:PHẠM THỊ THÚY NGA NHÓM TH: NHÓM 8SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I- Khái niệm sinh trưởng1. Sự sinh trưởng ở vi sinh vật -Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.2. Thời gian thế hệ -Định nghĩa: Thời gian thế hệ là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia.- Kí hiệu: g- Ví dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần.Thời gian Số lần phân 2n Số tế bào của (phút) chia (n) quần thể (No x 2n) 0 0 20 = 1 1 20 1 21 = 2 2 40 2 22 = 4 4 60 3 23 = 8 8 80 4 24 = 16 16 100 5 25 = 32 32 120 6 26 = 64 64- Sau 1 thời gian thế hệ số tế bào sẽ tăng gấp đôi.- Từ 1 tế bào: + Cứ 1 lần phân chia 2 tế bào = 21 + 2 lần phân chia 4 tế bào = 22 + 3 lần phân chia 8 tế bào = 23 + n lần phân chia 2?- Từ N0 tế bào, sau n lần phân chia N0 x 2n 3. Công thức- Số tế bào trung bình ( N )- Số lần phân chia ( n )- Số tế bào ban đầu ( N0 )- Thời gian phân chia ( t ) Số tế bào trung bình sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t là:Nt = N0 x 2n Ví dụ:Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2h số lượng tế bào trung bình là bao nhiêu?- Sau 2h vi khuẩn E.coli phân chia 6 lần Số lượng tế bào trung bình là: N = 105 x 26 = 6.400.000 tế bào II – Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật1. Nuôi cấy không liên tục- Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.- Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha: Pha cân bằngLog số lượng tế bào Pha tiềm phát Thời gian Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tụca/ Pha tiềm phát (pha lag)- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.- Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng- Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.b/ Pha lũy thừa ( pha log )- Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi- Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanhc/ Pha cân bằng- Số lượng vi khuẩn trong quần thể đat mức cực đại và không đổi theo thời gian do: + 1 số tế bào bị phân hủy + 1 số tế bào khác có chất dinh dưỡng lại phân chiaSố lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đid/ Pha suy vong- Số tế bào trong quần thể giảm dần do: + Số tế bào bị phân hủy nhiều + Chất dinh dưỡng cạn kiệt + Chất độc hại tích lũy nhiều 2. Nuôi cấy liên tục Nguyên tắc Mục đích Ứng dụngBổ sung liên tục các Tránh hiện Sản xuất sinh khốichất dinh dưỡng tượng suy để thu nhận prôtêinvào và đồng thời vong của đơn bào, các hợplấy ra một lượng quần thể vi chất có hoạt tínhdịch nuôi cấy tương sinh vật sinh học như cácđương. axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn…Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục Không được bổ sung chất Bổ sung liên tục các chấtdinh dưỡng mới dinh dưỡng- Không được lấy đi các Lấy ra một lượng nuôi cấysản phẩm chuyển hóa vật tương đương.chất. Đường cong sinh trưởng Không có pha tiềm pháttheo 4 pha: pha tiềm phát, và pha suy vongpha lũy thừa, pha cân bằng,pha suy vong Sản xuất sinh khối Nghiên cứu sự sinh trưởngcủa VSV CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học 1. Các nguyên tố dinh dưỡng chínhNguyên Nguồn cung Vai trò của chúng trong vi sinh vật tố cấpC Các hợp chất là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất đối hữu cơ, CO2. với sự sinh trưởng của VSV: -là bộ khung cấu trúc của chất sống, - cần cho tất cả các hợp chất hữu cơ cấu tạo nên tế bàoN NH44+, NO3-, + chiếm 14% khối lượng khô của tb VK; N2 (từ khí + Trong cơ thể VSV, N được sử dụng để tạo quyển), hợp nhóm amin. chất hữu cơ.P cần cho qúa trình tổng hợp axit HPO42- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài vi sinh vật Nghiên cứu sinh vật học Đề tài Sinh học Sinh trường của vi sinh vật Khái niệm sinh trưởng Quần thể sinh vậtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Sinh thái học nông nghiệp: Phần 1 - PGS.TS Trần Đức Viên
134 trang 59 0 0 -
Tiểu luận: Ứng dụng công nghệ sinh học
24 trang 51 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trung tâm GDNN-GDTX huyện Sơn Động
14 trang 48 0 0 -
Đề tài: Cấu tạo các kiểu chân và chức năng của côn trùng
33 trang 46 0 0 -
Bài giảng Sinh thái học và môi trường - ĐH Phạm Văn Đồng
119 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 43 0 0 -
39 trang 41 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
6 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
9 trang 36 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất kháng thể đơn dòng
27 trang 34 0 0