Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ CẨM PHÚC HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tiễn kinh tế thế giới cho thấy, tất cả các nước phát triển đều đã trải qua quá trình công nghiệp hóa.Là một quốc gia đang phát triển với 70.3 % (2009) dân số sống ở nông thôn và 58% (2009) lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam coi công nghiệp hóa là môt trong những giải pháp quan trọng hàng đầu để phát triển đất nước.Công nghiệp hóa ở Việt Nam dẫn đến nhiều thay đổi tích cực đồng thời cũng làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ CẨM PHÚC HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆPHÓA TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ CẨM PHÚC HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG Le Thi Xuan NỘI DUNG DUNGI. GIỚI THIỆU1.1. Vấn đề nghiên cứu1.2. Mục đích nghiên cứu1.3. Phạm vi nghiên cứuII. CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUIII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUIV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN4.1. Địa bàn nghiên cứu4.2. Ảnh hưởng của công nghiệp hóa tới kinh tế xã hội Cẩm PhúcV. KIẾN NGHỊ I. GIỚI THIỆU1.1. Vấn đề nghiên cứu • Thực tiễn kinh tế thế giới cho thấy, tất cả các nước phát triển đều đã trải qua quá trình công nghiệp hóa • Là một quốc gia đang phát triển với 70.3 % (2009) dân số sống ở nông thôn và 58% (2009) lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam coi công nghiệp hóa là môt trong những giải pháp quan trọng hàng đầu để phát triển đất nước • Công nghiệp hóa ở Việt Nam dẫn đến nhiều thay đổi tích cực đồng thời cũng làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường cần giải quyết. • Nghiên cứu quá trình công nghiệp hóa ở Cẩm Phúc, Cẩm Giàng, Hải Dương sẽ góp phần làm phong phú thêm những đánh giá về tác động của quá trình công nghiệp hóa đối với sự phát triển của Việt Nam hiện nay .II..GIỚI TTHIỆU GIỚI HIỆU1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Mục tiêu của nghiên cứu là chỉ rõ những mặt tích cực và tồn tại của quá trình công nghiệp hóa tại xã Cẩm Phúc, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, đóng góp cho sự phát triển bền vững của địa phương Mục tiêu cụ thể • Tìm hiểu thực trạng công nghiệp hóa tại xã Cẩm Phúc, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương • Đánh giá những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của công nghiệp hóa tới đời sống của các hộ gia đình • Đưa ra một số gợi ý (đề xuất) đối với quá trình công nghiệp hóa của Cẩm PhúcI.GIỚI THIỆU1.3 Câu hỏi nghiên cứu Công nghiệp hóa ở Cẩm phúc hiện nay đang diễn ra như thế nào? Công nghiệp hóa ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của các hộ gia đình ở Cẩm phúc? Phải làm gì để giải quyết những mặt tiêu cực góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình công nghiệp hóa ở cẩm phúc?I. GIỚI THIỆU1.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tác động của quá trình công nghiệp hóa đến các vấn đề lao động, việc làm, thu nhập, môi trường và xã hội của các hộ gia đình tại xã Cẩm phúc, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.II. CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khái niệm công nghiệp hóa 1. Năm 1963 tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) đã đưa ra khái niệm quy ước về công nghiệp hóa: CNH là một quá trình phát triển kinh tế, trong đó một bộ phận nguồn lực ngày càng tăng của đất nước được huy động để phát triển một cơ cấu kinh tế đa ngành với công nghệ hiện đại. • Đảng cộng sản Việt Nam xác định: Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ ….để tạo ra năng suất lao động cao.II. CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2. Tác động của công nghiệp hóa - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập - Thúc đẩy chuyển dich cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. - Công nghiệp hóa gắn với quá trình đô thị hóa và tăng trưởng nhanh của dân số - Quá trình đô thị hóa lại gắn với sự xuất hiện của một số vấn đề: thiếu nhà ở; sự bất bình đẳng và nếu tăng trưởng chậm, nghèo đói ngày càng tồi tệ, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm, tội phạm, …II. CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.Một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới. - Mô hình công nghiệp hóa cổ điển(XVIII-XIX) • Mô hình công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu(50 -60 ở các nước đang phát triển Châu Á, Phi, Mỹ la tinh) Mô hình công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu(70 của thế kỷ XX, là một số nền kinh tế Đông Á như: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Singapo và một số nước châu mỹ la tinh như: Mehico, Braxin, Achentina, Chile… ) Mô hình công nghiệp hóa hỗn hợp theo hướng hội nhập quốc tếII. CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU4. Chính sách công nghiệp hóa ở Việt Nam Công nghiêp hóa trước chính sách đổi mới Công nghiêp hóa trước chính sách đổi mới• Thứ nhất, nhằm tránh nguy cơ tụt hậu công nghiệp hóa ở Việt Nam được xác định là phải gắn liền với hiện đại hóa.• Thứ hai, Công nghiệp hóa được hiểu là quá trình trang bị lại những công cụ thiết bị, phương tiện hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là các ngành quan trọng (trước hết là công nghiệp và dịch vụ)• Thứ ba, Công nghiệp h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ CẨM PHÚC HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆPHÓA TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ CẨM PHÚC HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG Le Thi Xuan NỘI DUNG DUNGI. GIỚI THIỆU1.1. Vấn đề nghiên cứu1.2. Mục đích nghiên cứu1.3. Phạm vi nghiên cứuII. CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUIII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUIV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN4.1. Địa bàn nghiên cứu4.2. Ảnh hưởng của công nghiệp hóa tới kinh tế xã hội Cẩm PhúcV. KIẾN NGHỊ I. GIỚI THIỆU1.1. Vấn đề nghiên cứu • Thực tiễn kinh tế thế giới cho thấy, tất cả các nước phát triển đều đã trải qua quá trình công nghiệp hóa • Là một quốc gia đang phát triển với 70.3 % (2009) dân số sống ở nông thôn và 58% (2009) lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam coi công nghiệp hóa là môt trong những giải pháp quan trọng hàng đầu để phát triển đất nước • Công nghiệp hóa ở Việt Nam dẫn đến nhiều thay đổi tích cực đồng thời cũng làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường cần giải quyết. • Nghiên cứu quá trình công nghiệp hóa ở Cẩm Phúc, Cẩm Giàng, Hải Dương sẽ góp phần làm phong phú thêm những đánh giá về tác động của quá trình công nghiệp hóa đối với sự phát triển của Việt Nam hiện nay .II..GIỚI TTHIỆU GIỚI HIỆU1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Mục tiêu của nghiên cứu là chỉ rõ những mặt tích cực và tồn tại của quá trình công nghiệp hóa tại xã Cẩm Phúc, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, đóng góp cho sự phát triển bền vững của địa phương Mục tiêu cụ thể • Tìm hiểu thực trạng công nghiệp hóa tại xã Cẩm Phúc, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương • Đánh giá những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của công nghiệp hóa tới đời sống của các hộ gia đình • Đưa ra một số gợi ý (đề xuất) đối với quá trình công nghiệp hóa của Cẩm PhúcI.GIỚI THIỆU1.3 Câu hỏi nghiên cứu Công nghiệp hóa ở Cẩm phúc hiện nay đang diễn ra như thế nào? Công nghiệp hóa ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của các hộ gia đình ở Cẩm phúc? Phải làm gì để giải quyết những mặt tiêu cực góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình công nghiệp hóa ở cẩm phúc?I. GIỚI THIỆU1.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tác động của quá trình công nghiệp hóa đến các vấn đề lao động, việc làm, thu nhập, môi trường và xã hội của các hộ gia đình tại xã Cẩm phúc, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.II. CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khái niệm công nghiệp hóa 1. Năm 1963 tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) đã đưa ra khái niệm quy ước về công nghiệp hóa: CNH là một quá trình phát triển kinh tế, trong đó một bộ phận nguồn lực ngày càng tăng của đất nước được huy động để phát triển một cơ cấu kinh tế đa ngành với công nghệ hiện đại. • Đảng cộng sản Việt Nam xác định: Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ ….để tạo ra năng suất lao động cao.II. CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2. Tác động của công nghiệp hóa - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập - Thúc đẩy chuyển dich cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. - Công nghiệp hóa gắn với quá trình đô thị hóa và tăng trưởng nhanh của dân số - Quá trình đô thị hóa lại gắn với sự xuất hiện của một số vấn đề: thiếu nhà ở; sự bất bình đẳng và nếu tăng trưởng chậm, nghèo đói ngày càng tồi tệ, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm, tội phạm, …II. CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.Một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới. - Mô hình công nghiệp hóa cổ điển(XVIII-XIX) • Mô hình công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu(50 -60 ở các nước đang phát triển Châu Á, Phi, Mỹ la tinh) Mô hình công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu(70 của thế kỷ XX, là một số nền kinh tế Đông Á như: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Singapo và một số nước châu mỹ la tinh như: Mehico, Braxin, Achentina, Chile… ) Mô hình công nghiệp hóa hỗn hợp theo hướng hội nhập quốc tếII. CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU4. Chính sách công nghiệp hóa ở Việt Nam Công nghiêp hóa trước chính sách đổi mới Công nghiêp hóa trước chính sách đổi mới• Thứ nhất, nhằm tránh nguy cơ tụt hậu công nghiệp hóa ở Việt Nam được xác định là phải gắn liền với hiện đại hóa.• Thứ hai, Công nghiệp hóa được hiểu là quá trình trang bị lại những công cụ thiết bị, phương tiện hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là các ngành quan trọng (trước hết là công nghiệp và dịch vụ)• Thứ ba, Công nghiệp h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hiện đại hóa công nghiệp hóa mặt hàng xuất khẩu vùng chuyên canh báo cáo nông nghiệp nghiên cứu nông nghiệp công nghiệp hóa nông thônTài liệu có liên quan:
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 220 0 0 -
8 trang 216 0 0
-
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 216 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 202 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 191 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
258 trang 190 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
9 trang 176 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 155 0 0 -
131 trang 138 0 0