Danh mục tài liệu

Đề tài: Thực trạng áp dụng chiến lược maketing sản phẩm đa nhãn hiệu dầu gội của tập đoàn Unilever trên thị trường Việt Nam

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 631.37 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong những xu thế khách quan của sự phát triển kinh tế thế giới. Trong xu thế ấy, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp được đẩy lên tới mức cao độ. Thị trường đóng vai trò như một “thanh bập bênh” rất dài, mà người chơi là các doanh nghiệp, các công ty,… thật khó khăn để trở thành người chiến thắng, các doanh nghiệp phải có tầm nhìn chiến lược, quyết đoán và một bộ não tinh nhạy, trước tiên phải đứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng áp dụng chiến lược maketing sản phẩm đa nhãn hiệu dầu gội của tập đoàn Unilever trên thị trường Việt Namz MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU ................................................................................. 1 PHẦN HAI: NỘI DUNG CHÍNH .............................................................. 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................... 2 1.1 Chiến lược sản phẩm là gì? ...................................................................... 2 1.2 Chiến lược đa nhãn hiệu là gì? ................................................................. 2 1.3 Thị trường hàng tiêu dùng ........................................................................ 2 1.4 Phân khúc thị trường ................................................................................ 2 1.5 Thương hiệu và nhãn hiệu ........................................................................ 2 1.6 Phân biệt nhãn hiệu và thương hiệu ......................................................... 3 1.7 Ưu và khuyết điểm của chiến lược đa nhãn hiệu ..................................... 3 CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM ĐA NHÃN HIỆU DẦU GỘI CỦA UNILEVER ............................................................................................. 5 2.1 Giới thiệu sơ lược về Unilever ................................................................. 5 2.2 Tình hình thị trường dầu gội của Unilever............................................... 6 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM ...................................................... 15 PHẦN BA: KẾT LUẬN .............................................................................. 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 18 BLOG “SHARE TO BE SHARED” PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong nhữngxu thế khách quan của sự phát triển kinh tế thế giới. Trong xu thế ấy, sự cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp được đẩy lên tới mức cao độ. Thị trường đóng vai trò như một“thanh bập bênh” rất dài, mà người chơi là các doanh nghiệp, các công ty,… thật khókhăn để trở thành người chiến thắng, các doanh nghiệp phải có tầm nhìn chiến lược,quyết đoán và một bộ não tinh nhạy, trước tiên phải đứng vững trên “bập bênh”, phầnviệc còn lại là loại bỏ đối thủ ra khỏi cuộc chơi bằng trí tuệ của mình. Kinh tế luôn nhưthế, không linh hoạt thay đổi và thích nghi để đứng vững trước sự cạnh tranh khốc liệtvà tốc độ phát triển chóng mặt của nền kinh tế hiện nay thì doanh nghiệp của bạn sẽ bịloại khỏi cuộc chơi. Rất nhiều cách làm nên thành công cho một thương hiệu, và marketing đượcđánh giá cao hơn hết, nó như một chiếc cầu nối, đưa doanh nghiệp đến gần với ngườitiêu dùng, tạo sự tin tưởng nơi họ. Đảm bảo đáp ứng một cách kịp thời và tốt nhất chonhững mong muốn của khách hàng, bởi khi đánh mất niềm tin vào khách hàng coi nhưđã đánh mất tất cả. “Xây dựng một chiến lược sản phẩm hiệu quả, chuẩn xác và linhhoạt” là một yếu tố quan trọng. Tuy nhiên, trên thực tế không phải doanh nghiệp nàocũng làm được điều này và đã có không ít doanh nghiệp phải trả giá đắt khi có nhữngquyết sách sai lầm. Unilever là một doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng quá đỗi quen thuộc,không chỉ trên thị trường Việt Nam mà Unilever còn khẳng định bản lĩnh của mìnhtrên toàn thế giới. Nhờ thực hiện có hiệu quả những chiến lược của mình nên Unileverđã đạt được những thành tựu khiến nhiều doanh nghiệp phải ngưỡng mộ. Kinh doanhđa dạng hóa sản phẩm với đa dạng hóa nhãn hiệu, sản phẩm chất lượng đã đưa uy tíncủa thương hiệu Unilever đi vào tâm trí người tiêu dùng với niềm tin sâu sắc, đó làthành công lớn nhất mà tất cả doanh nghiệp trên thương trường muốn hướng tới. Để hiểu rõ hơn chiến lược đã làm nên thành công của Unilever, nhóm ECO đãchọn đề tài “Thực trạng áp dụng chiến lược maketing sản phẩm đa nhãn hiệu dầugội của tập đoàn Unilever trên thị trường Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu và tìmhiểu. Blog “Share to be shared” – Blogger Phạm Lộc Facebook: facebook.com/phamloc120893 | Website: phamloc120893.blogspot.com BLOG “SHARE TO BE SHARED” PHẦN HAI: NỘI DUNG CHÍNHCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1 Chiến lược sản phẩm là gì?- Khái niệm: Chiến lược sản phẩm là những định hướng và quyết định liên quan đếnsản xuất và kinh doanh sản phẩm trên cơ sở đảm bảo nhu cầu của khách hàng.- Vai trò + Thông qua chiến lược sản phẩm, doanh nghiệp có định hướng rõ ràng. + Có sự phân bổ nguồn lực hợp lý + Là yếu tố giúp thự hiện tốt các mục tiêu marketing + Nâng cao lợi thế cạnh tranh + Thoả mãn nhu cầu khách hàng1.2 Chiến lược đa nhãn hiệu là gì? Chiến lược đa nhãn hiệu là nhiều nhãn hiệu mới được đặt cho cùng loại sảnphẩm. ví dụ P&G sản xuất về 9 nhãn hiệu khác nhau về bột giặt. seiko đặt tên khácnhau cho sản phẩm đắt tiền (seiko lasalle) và sản phẩm rẻ tiền hơn 1 chút (pulsar)…1.3 Thị trường hàng tiêu dùng Là thị trường các sản phẩm phục vụ cho việc tiêu dùng của cá nhân và hộ giađình.Ví dụ: Kem đánh răng, dầu gội, mỹ phẩm, hàng may mặc…1.4 Phân khúc thị trường Là quá trình chia tổng thể thị trường đối với một loại hoặc chủng loại sản phẩmthành những phân đoạn nhỏ mà các khách hàng trong những nhóm này có những đặcđiểm tương tự nhau.Ví dụ: Phân khúc thị trường phía Bắc, miền Trung, phía Nam; phân khúc theo lứa tuổi;phân khúc theo tuổi tác; phân khúc theo tính cách…1.5 Thương hiệu và nhãn hiệu Nhãn hiệu sản phẩm (brand) là một cái tên, biểu tượng, dấu hiệu, hoặc kiểuthiết, hoặc kết hợp các yếu tố này để xác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: