Danh mục tài liệu

Đề tài: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 636.69 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

2.1- Giới thiệu về ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Thuận: 2.1.1-Giới thiệu chung: 2.1.1.1-Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: (tên gọi tắt là BIDV) Thời kỳ từ năm 1957-1980: Ngày 24/06/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - tiền thân của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - được thành lập theo quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính Phủ - trực thuộc Bộ Tài Chính với qui mô ban đầu nhỏ bé gồm 8...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH " Luận Văn Đề tài: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤNGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠINGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀPHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH NINH THUẬN. 15 CHƯƠNG 2 THÖÏC TRAÏNG HOAÏT ÑOÄNG DÒCH VUÏ NGAÂN HAØNG BAÙN LEÛ TAÏI NGAÂN HAØNG ÑAÀU TÖ VAØ PHAÙT TRIEÅN CHI NHAÙNH TÆNH NINH THUAÄN.2.1- Giới thiệu về ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Chi nhánh ngânhàng Đầu tư và Phát triển Ninh Thuận:2.1.1-Giới thiệu chung:2.1.1.1-Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: (tên gọi tắt là BIDV) Thời kỳ từ năm 1957-1980: Ngày 24/06/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - tiền thân của ngân hàng Đầutư và Phát triển Việt Nam - được thành lập theo quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957của Thủ tướng Chính Phủ - trực thuộc Bộ Tài Chính với qui mô ban đầu nhỏ bé gồm 8chi nhánh và 200 cán bộ. Nhiệm vụ của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn, kiến thiếtcơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội. Thời kỳ từ 1981 – 1989: Ngày 26/04/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàngĐầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay vàquản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế kế hoạch nhànước. Thời kỳ 1990 – 1994: Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thànhNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mớicủa Đảng và Nhà nước, chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường cósự quản lý của Nhà nước. Do vậy nhiệm vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: Tiếp tục nhận vốn ngân hàngđể cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; Huy động các nguồn vốn trungdài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng dịch vụ ngân hàng chủyếu trong lĩnh vực xây lắp để phục vụ đầu tư phát triển. 16 Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV; Được phép kinh doanh đanăng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển củađất nước. Thời kỳ 1996 – nay: Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước”; chuẩn bịnền móng vững chắc và tạo đà cho sự “ cất cánh” của BIDV sau năm 2005. Khẳng địnhvị trí, vai trò trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước;được Nhà nước trao tặng “ Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”Sơ lược về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Tên quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam. Tên gọi tắt: BIDV Địa chỉ: Tháp A, Toà nhà VINCOM, 191 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Điện thoại: 04 2200422; 04 2200484 Fax: 04. 2200399 Website: www.bidv.com.vn Email: bidv@hn.vnn.vnCác sản phẩm, dịch vụ của BIDV cung cấp cho khách hàng: BIDV cấp tín dụng cho các nhu cầu của khách hàng trên cơ sở các khoản tín dụngđảm bảo hiệu quả về mặt kinh tế và đáp ứng các điều kiện tín dụng theo quy định dướicác hình thức: - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. - Tài trợ xuất nhập khẩu, bao gồm Thư tín dụng và Chiết khấu bộ chứng từ phục vụhoạt động kinh doanh cho các công ty. - Cho vay đồng tài trợ: Thực hiện đối với những dự án, nhu cầu vốn lớn, thực hiệnchính sách đồng tài trợ của BIDV với các ngân hàng đồng tài trợ cùng tham gia. Trongtrường hợp này BIDV sẽ là đầu mối thực hiện thu xếp khoản vay hợp vốn, đồng tài trợbằng một hợp đồng duy nhất, trong đó có một số Tổ chức tín dụng cùng tham gia. - Bảo lãnh: Hình thức đảm bảo nghĩa vụ của một bên thứ ba trong các trường hợpnhư: Đấu thầu, thực hiện hợp đồng, tạm ứng trước giá trị hợp đồng, phát hành theo sự uỷnhiệm của đối tác…Các hình thức bảo lãnh: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp 17đồng, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh bảo hành chất lượng công trình, bảohành chất lượng sản phẩm; Bảo lãnh vay vốn; Bảo lãnh thanh toán; Bảo lãnh đối ứng vàcác loại bảo lãnh được phép khác. - Thấu chi: Là hình thức tín dụng quay vòng, trong đó BIDV thoả thuận cho kháchhàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng, phù hợp với các quyđịnh của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua cáctổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Trường hợp này khách hàng có thể rút tiền từ tàikhoản của mình và thanh toán khoản vay trên chính tài khoản ấy, với điều kiện là số dưcó trên tài khoản không vượt quá một hạn mức đã thoả thuận trước. Hình thức tín dụngnày được cung cấp trong vòn ...