Danh mục tài liệu

Đề tài: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN

Số trang: 16      Loại file: docx      Dung lượng: 68.45 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau h n 30 năm (1973 – 2006) thi t l p quan h ngo i giơ ế ậ ệ ạ aochính thức, quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam - Nhật Bảnkhông ngừng được củng cố và hoàn thiện. Trên cơ sở lợi ích riêng củahai nước, mặc dù có sự khác biệt về chính trị, nhưng hai nước đã cónhiều cố gắng duy trì và phát triển mối quan hệ này. Đặc biệt từ năm1992 đến nay, do đã có các bước tiến triển khả quan với nhiều sự kiệnlớn trong quan hệ chính trị, ngoại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN Tiểu luậnĐề tài: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản -1-LỜINÓIĐẦU ........................................ 3THỰCTRẠNGQUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM - NHẬTBẢN ........ 31. Tình hình chung của quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhậ t Bảntrong giai đoạn từ 1992 đến nay. ........................... 42. Thực trạng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – N hật Bản giaiđoạn từ năm 1992 đến nay. ............................... 63. Hoạt độ ng xuấ t khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản. ............ 74. Hoạt động nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản. . 95. Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam - Nhậ t Bản ........... 11TRIỂNVỌNGMỐIQUANHỆTHƯƠNGMẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN. 13 -2- LỜINÓIĐẦU Từ những năm đầu của thập kỷ 90 trở lại đây, việc mở rộng hội nhậpvà hợp tác kinh tếđã vàđang trở thành một xu thế tất yếu của quá trình toàncầu hoá nền kinh tế thế giới. Những lợi ích kinh tế của việc hội nhập kinh tếquốc tếđã mang lại cho mỗi thành viên tham gia những lợi ích kinh tế màkhông mộ t quốc gia nào có thể phủ nhận. Việt Nam cũng vậy, đểđẩy mạnhquá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoáđ ất nước, Đảng và nhà nước ta đãvàđ ang thực hiện chính sách đối ngoại rộng m ở, đa phương hóa, đa dạnghoá các quan hệ kinh tế quố c tế, lấy mục tiêu vì hoà bình và phát triển làmtiêu chuẩn cho mọ i hoạt động đối ngoại. Đồng thời, trong bối cảnh phâncông lao động quốc tếđ ang diễn ra mạnh mẽ, việc hợp tác kinh tế quốc tế…đã vàđang trở thành cách tốt nhất để các quốc gia phát huy được tố i đa lợithế của mình, cũng như khai thác triệt đ ể những lợi ích của các quốc giakhác để phục vụ cho nước mình. Không nằm ngo ài xu thế trên, cả V iệt Nam và N hật Bản đều đ ã tìmthấy ở nhau những điều kiện thuận lợi, cũng như lợi ích kinh tế của b ản thânmỗi nước khi xây dựng, phát triển và củng cố mối quan hệ hợp tác songphương giữa hai nước. Bên cạnh những kết quả khả quan đãđạt được, trongquan hệ buôn bán giữa Việt Nam - Nhật Bản cò n có một số hạn chế cầnđược khắc phục, loại bỏ nhằm phát triển hơn nữa để tương xứng với tiềmnăng của hai nước, đưa mối quan hệ này lên tầm cao mới.THỰCTRẠNGQUANHỆTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM - NHẬTBẢN Sau hơn 30 năm (1973 – 2006) thiết lập quan hệ ngoại giao chínhthức, quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam - Nhật Bản không ngừngđược củng cố và hoàn thiện. Trên cơ sở lợi ích riêng của hai nước, mặc dùcó sự khác biệt về chính trị, nhưng hai nước đã có nhiều cố gắng duy trì vàphát triển mối quan hệ này. Đặc biệt từ năm 1992 đến nay, do đã có các -3-bước tiến triển khả q uan với nhiều sự kiện lớn trong quan hệ chính trị, ngoạigiao, kinh tế giữa hai nước, khiến cho các hoạt động xuất nhập khẩu đã d iễnra với tố c độ và quy mô ngày càng m ạnh mẽ, sôi độ ng hơn hẳn so với giaiđoạn từ năm 1986 đến 1991. 1. Tình hình chung của quan hệ thương m ại giữa Việt Nam vàNhật Bản trong giai đoạn từ 1992 đến nay. Trong thời kỳ từ năm 1991 đến năm 1996, là thời k ỳ khó khăn nhấtcủa Việt Nam, do khối thị trường mà V iệt Nam có quan hệ chính trong hơn40 năm qua là Liên Xô và các nước Đông Âu cũđã bị sụp đổ vaò năm 1991.Trước năm 1991, khối thị trường Liên X ô và các nước Đông Âu cũ, chiếmtới hơn 50% thị phần xuất khẩu và gần 60% thị phần nhập khẩu của ViệtNam. Sự sụp đổ của khố i thị trường này, làm cho kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam giảm 13% và kim ngạch nhập khẩu giảm 15% vào năm 1991.Nhưng nhờ có chính sách đổ i mới của Chính phủ, Việt Nam đã nhanh chónghội nhập vào nền kinh tế khu vực, thế giới. K ết quả cho thấy thị trường xuấtnhập khẩu của Việt Nam được mở rộ ng, từ quan hệ ngoại thương với 40nước năm 1990 đã tăng lên 174 quốc gia và vù ng lãnh thổ năm 2003, trongđó hai châu lục có nhiều bạn hàng nhất là Châu Á (27,9%) và Châu Phi(25,6%). Trong các hoạt động kinh tếđối ngoại nó i chung và ngoại thươngnói riêng, nhờ có nỗ lực thực thi chiến lược phát triển kinh tế m ở với nhiềugiải pháp chính sách, cơ chế quản lý ngày càng thông thoáng hơn trước, nênchú ng ta đãđược sự quan tâm ủng hộ hợp tác phát triển kinh tế của nhiềuquốc gia, không phân biệt chếđộ chính trị khác nhau trên thế giới, do đóđãgặt hái được nhiều thành cô ng trong mọi hoạt động kinh tếđối ngoại. Đ iềukhá nổi bật, đang được nhiều nhà ngoại giao, nhà kinh doanh quan tâm.Vàcũng chính ở thời kỳ này, quan hệ Việt - N hật được phát triển mạnh mẽvà to àn diện, mang trong nó nhiều đ ặc trưng mới, đ iều mà khô ng phải thờikỳ nào cũng cóđược nếu không muốn nói là chưa bao giờ có. Vì vậy, người -4-ta đã nói đ ến mộ t thời kỳ mới trong quan hệ V iệt – Nhật. Chính sự p háttriển này, đã tạo lập nhữn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: