
Đề tài: Trong tự nhiên, enzym chủ yếu tồn tại ở nguồn nào Làm thế nào để thu nhận enzym từ các nguồn đó?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Trong tự nhiên, enzym chủ yếu tồn tại ở nguồn nào Làm thế nào để thu nhận enzym từ các nguồn đó? TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA DẦU KHÍ BỘ MÔN LỌC HÓA DẦU ---------- TIỂU LUẬN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐẠI CƯƠNGĐỀ TÀI (đề tài số 21): Trong tự nhiên, enzym chủ yếu tồn tại ở nguồn nào? Làm thế nào để thu nhận enzym từ các nguồn đó? Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS.Tống Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Minh Hà Lớp : Lọc hóa dầu A – K53 Hà Nội 10/2012Tiểu luận môn học CN.SHĐC GVHD: TS. T ống Th ị Thanh Hương LỜI MỞ ĐẦU Trong cơ thể sống (các tế bào) luôn luôn xảy ra quá trình trao đổi chất. Sự trao dổichất ngừng thì sự sống không còn tồn tại. Quá trình trao đổi chất của một chất là tậphợp các quy luật của rất nhiều các phản ứng hóa học khác nhau. Các phản ứng hóahọc phức tạp này có liên quan chặt chẽ với nhau và điều chỉnh lẫn nhau. Enzym làcác hợp chất protein xúc tác cho phản ứng hóa học đó. Chúng có khả năng xúc tácđặc hiệu cho các phản ứng hóa học nhất định và đảm bảo cho các phản ứng xảy ratheo một chiều hướng nhất định với tốc độ nhịp nhàng trong cơ thể sống. Chúng cótrong hầu hết các loại tế bào của cơ thể sống. Chính do những tác nhân xúc tác cónguồn gốc sinh học nên enzym còn được gọi là cá chất xúc tác sinh học. Trong tiểu luận này em sẽ trình bày các nguồn enzym chủ yếu tồn tại trong tựnhiên và cách thu nhận enzym từ các nguồn đó. Dưới sự hướng dẫn của GVHD: TS. Tống Thị Thanh Hương cùng với sự nỗ lựccố gắng của bản thân để hoàn thiện tiểu luận này. Tuy nhiên không tránh khỏi sựthiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của cô cũng như cácbạn. Chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Minh HàSVTH: Nguyến Thị Minh Hà- LHD A53 Page 2 Tiểu luận môn học CN.SHĐC GVHD: TS. T ống Th ị Thanh Hương A/ XÚC TÁC SINH HỌC (ENZYM)I/ Định Nghĩa - Trong các phản ứng hóa học, nếu ta cho thêm vào phản ứng một chất nào đó, phản ứng sẽ xảy ra với tốc độ tăng hàng chục lần. Chất cho thêm vào này được gọi là chất xúc tác. Trong các phản ứng sinh học (các phản ứng xảy ra trong cơ thể sinh vật) cũng có chất làm tăng các phản ứng, chất đó được gọi enzym. Enzym được các cơ thể sinh vật tổng hợp nên và tham gia các phản ứng hóa học trong cơ thể. Enzym là một chất hữu cơ, trong khi đó các chất xúc tác hóa học thường là chất vô cơ. Sau này, các khoa học xác định chúng là protein. Như vậy enzym là một protein có khả năng tham gia xúc tác các phản ứng hóa học trong và ngoài cơ thể. - Ưu điểm của enzym khi tham gia các phản ứng sinh hóa: + Enzym có thể tham gia hàng loạt các phản ứng trong chuỗi phản ứng sinh hóa để giải phóng hoàn toàn năng lượng hóa học có trong vật chất. + Enzym có thể tham gia những phản ứng độc lập nhờ khả năng chuyển hóa rất cao. + Enzym có thể tạo ra những phản ứng dây chuyền. Khi đó sản phẩm phản ứng đầu sẽ là nguyên liệu hay cơ chất cho những phản ứng tiếp theo. + Trong các phản ứng enzym, sự tiêu hao năng lượng thường rất ít. + Enzym luôn luôn được tổng hợp trong tế bào của sinh vật. Số lượng enzym được tổng hợp rất lớn và luôn luôn tương ứng với số lượng các phản ứng xảy ra trong cơ thể. Các phản ứng xảy ra trong cơ thể luôn luôn có sự tham gia xúc tác bởi enzym.Có nhiều enzym không bị mất đi sau phản ứng. II/ Thành phần cấu tạo của enzym. - Enzym là những protein có phân tử lượng từ 12.000 đến 1.000.000 dalton (có kích thước nhỏ nhất là Ribonuclease 12.700 dalton). - Enzym được cấu tạo từ các L – α – axitamin được kết hợp với nhau bởi liên kết peptit. Dưới tác dụng của các peptithydrolase, axit hoặc kiềm các enzym bị thủy SVTH: Nguyến Thị Minh Hà- LHD A53 Page 3Tiểu luận môn học CN.SHĐC GVHD: TS. T ống Th ị Thanh Hươngphân hoàn toàn tạo thành các L – α – axitamin. Trong nhiều trường hợp ngoài axitamin còn thu được những thành phần khác, người ta chia thành hai nhóm: + Nhóm enzym đơn cấu tử (enzym đơn giản) : enzym chỉ được cấu tạo từ một thành phần hóa học duy nhất là protein. + Nhóm enzym đa cấu tử (enzym phức tạp) : enzym có 2 thành phần • Phần protein được gọi là feron hay apoenzyme. Apoenzyme thường quyếtđịnh tính đặc hiệu cao của enzym và làm tăng hoạt tính xúc tác của coenzym. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh học sinh học đại cương tiểu luận sinh học công nghệ sinh học kĩ thuật sinh học enzymTài liệu có liên quan:
-
68 trang 290 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 271 0 0 -
8 trang 215 0 0
-
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 190 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 184 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 163 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 156 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 149 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 141 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 140 0 0 -
40 trang 139 0 0
-
22 trang 129 0 0
-
Sinh học đại cương - Sinh học cơ thể thực vật bậc cao
82 trang 126 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 122 0 0 -
51 trang 121 0 0
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí Sunfua Dioxit (SO2)
40 trang 117 0 0 -
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 115 0 0 -
77 trang 112 0 0
-
27 trang 105 2 0
-
Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 5: Phân tích COD, Ammonia trong nước
13 trang 101 0 0