Đề tài: Vai trò của công làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện Sóc Sơn
Số trang: 91
Loại file: doc
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: vai trò của công làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện sóc sơn, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vai trò của công làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện Sóc SơnMục lục 1 Chương 1: Vai trò của công làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện Sóc Sơn.1.1.Tổng quan về làng nghề.1.1.1.Khái niệm và đặc điểm làng nghề.1.1.1.1. Khái niệm. Làng nghề là một cụm những hộ dân cư đang sinh sống trong mộtthôn (làng) cùng làm một nghề sản xuất ra một loại một sản phẩm, dịch vụnào đó nhằm mục đích bán ra thị trường để thu lời. Trong làng nghề, côngnông nghiệp kết hợp với nhau, vừa làm nông nghiệp, vừa làm nghề hoặclàm nghề nhưng “ly nông bất ly hương”. Nói đến làng nghề ta thường nghĩ ngay đến những làng làm ngh ề thủcông truyền thống như làng nghề lụa Vạn Phúc, làng gốm Bát Tràng, làngtranh Đông Hồ. Nghề thủ công là nghề sản xuất chủ yếu bằng tay và côngcụ giản đơn với con mắt và bộ óc của nghệ nhân và th ợ k ỹ thu ật. Đ ối v ớimỗi nghề được xếp vào các nghề thủ công truyền thống, nhất thiết phải cócác yếu tố sau: Một là, đã hình thành, tồn tại và phát triển lâu đ ời ở n ước ta ho ặc làmột nghề mới từ địa phương khác mang đến song được các nghệ nhân ởnơi cũ truyền đạt lại kinh nghiệm và kỹ sảo kinh nghiệm. Hai là, sản xuất tập trung, tạo thành các làng nghề, phố nghề. Ba là, có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề. Bốn là, kỹ thuật sản xuất tinh vi, chứa nhiều yếu t ố kinh nghi ệm t ừđời sang đời khác và công nghệ khá ổn định. Năm là, sử dụng nguyên liệu tại chỗ, trong nước hoàn toàn hoặc ch ủyếu nhất. Nhìn chung nghề truyền thống được hình thành gắn liền vớiđiều kiện tự nhiên của vùng (đất đai, khí hậu, môi trường…) và nh ư vậynó gắn bó với vùng nguyên liệu có tình đặc thù cho sản xuất. 2 Sáu là, sản phẩm sản xuất ra mang tính ch ất độc đáo v ừa là hànghoá, vừa là sản phẩm văn hoá văn nghệ kỹ thuật mỹ thuật mang bản sắcvăn hoá dân tộc, có giá trị chất lượng cao và có vị trí c ạnh tranh trên th ịtrường trong nước và quốc tế. Bảy là, là nghề nghiệp nuôi sống một bộ phận dân cư của c ộngđồng, có đóng góp đáng kể về kinh tế và ngân sách nhà nước, d ồng th ời nócòn sử dụng lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp nông thôn và lao dộngthành thị. Làng nghề truyền thống là làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công, ởđây không nhất thiết tất cả dân làng đều sản xuất hàng thủ công. Ngườithợ thủ công cũng đồng thời là người làm nghề nông. Làng ngh ề là trungtâm sản xuất ra hàng thủ công, nơi quy tụ các nghệ nhân và nhiều h ộ giađình chuyên làm nghề mang tính chất truyền thống lâu đời, có s ự liên k ếthỗ trợ nhau trong sản xuất, kỹ thuật, đào tạo thợ trẻ và bán s ản ph ẩm theokiểu phường hội, kiểu doanh nghiệp vừa và nhỏ, có cùng tổ nghề và cácthành viên luôn có ý thức tuân thủ những ước chế xã hội và gia tộc. Làng nghề thủ công được công nghiệp hoá, có những nét khác biệt sovới doanh nghiệp nghề nghiệp. Trước hết, doanh nghiệp nghề nghiệp làmột tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, sản xuất tập trung theo một kếhoạch chung, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, còn làng nghề không có tư cáchpháp nhân, các hộ gia đình trong làng không được tổ chức phối hợp ch ặtchẽ, sản xuất phân tán, mạnh ai lấy làm, tuy nhiên l ại t ận dụng đ ược nhânlực rỗi rãi, thời gian rỗi rãi và địa điểm sản xuất.1.1.1.2. Đặc điểm. Thứ nhất, rất nhiều nghề thủ công truyền thống đã ra đời và pháttriển rực rỡ trên các miền quê thuộc đồng bằng Bắc Bộ, làng ngh ề th ường 3gắn liền với nông thôn, các làng nghề thủ công tách dần kh ỏi nông nghi ệpnhưng không tách khỏi nông thôn. Thứ hai, kỹ thuật công nghệ sản xuất được truyền từ đời này sangđời khác có tính chất gia truyền. Công cụ lao động trong làng ngh ề đa s ố làcông cụ thủ công truyền thống, thô sơ. Thứ ba, hình thức tổ chức sản xuất hộ gia đình, người chủ gia đìnhthường đồng thời là thợ cả mà trong số họ không ít nghệ nhân, còn nh ữngthành viên trong hộ được huy động vào làm những việc khác nhau trong quátrình sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào khả năng kỹ thuật của t ừngngười, vào giới tính hay lứa tuổi. Gia đình có thể thuê m ướn lao động trongvà ngoài làng. Cá biệt có những lao động ở ngoại tỉnh thường xuyên hoặctheo thời vụ, tạo thành một số làng nghề ở vùng lân cận. Thứ tư, làng nghề thường ở các làng quê gắn liền với sản xuất nôngnghiệp nông thôn nên nguồn vốn trong dân không nhiều. Hơn nữa, hệthống tín dụng ở các vùng này hầu như chưa phát triển nên vốn đầu t ư m ởrộng quy mô sản xuất, hiện đại hoá trong thiết bị sản xuất, tìm và nghiêncứu thị trường, tiêu thụ sản phẩm ở các làng nghề còn hạn chế. Thứ năm, các loại sản phẩm thường có một số sản phẩm mang tínhnghệ thuật cao. Mặt khác, sản phẩm thường không phải do sản xuất hàngloạt mà có tính đơn chiếc nên có tính độc đáo và khác bi ệt cao. Các s ảnphẩm của làng nghề truyền thống là sự kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vai trò của công làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện Sóc SơnMục lục 1 Chương 1: Vai trò của công làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện Sóc Sơn.1.1.Tổng quan về làng nghề.1.1.1.Khái niệm và đặc điểm làng nghề.1.1.1.1. Khái niệm. Làng nghề là một cụm những hộ dân cư đang sinh sống trong mộtthôn (làng) cùng làm một nghề sản xuất ra một loại một sản phẩm, dịch vụnào đó nhằm mục đích bán ra thị trường để thu lời. Trong làng nghề, côngnông nghiệp kết hợp với nhau, vừa làm nông nghiệp, vừa làm nghề hoặclàm nghề nhưng “ly nông bất ly hương”. Nói đến làng nghề ta thường nghĩ ngay đến những làng làm ngh ề thủcông truyền thống như làng nghề lụa Vạn Phúc, làng gốm Bát Tràng, làngtranh Đông Hồ. Nghề thủ công là nghề sản xuất chủ yếu bằng tay và côngcụ giản đơn với con mắt và bộ óc của nghệ nhân và th ợ k ỹ thu ật. Đ ối v ớimỗi nghề được xếp vào các nghề thủ công truyền thống, nhất thiết phải cócác yếu tố sau: Một là, đã hình thành, tồn tại và phát triển lâu đ ời ở n ước ta ho ặc làmột nghề mới từ địa phương khác mang đến song được các nghệ nhân ởnơi cũ truyền đạt lại kinh nghiệm và kỹ sảo kinh nghiệm. Hai là, sản xuất tập trung, tạo thành các làng nghề, phố nghề. Ba là, có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề. Bốn là, kỹ thuật sản xuất tinh vi, chứa nhiều yếu t ố kinh nghi ệm t ừđời sang đời khác và công nghệ khá ổn định. Năm là, sử dụng nguyên liệu tại chỗ, trong nước hoàn toàn hoặc ch ủyếu nhất. Nhìn chung nghề truyền thống được hình thành gắn liền vớiđiều kiện tự nhiên của vùng (đất đai, khí hậu, môi trường…) và nh ư vậynó gắn bó với vùng nguyên liệu có tình đặc thù cho sản xuất. 2 Sáu là, sản phẩm sản xuất ra mang tính ch ất độc đáo v ừa là hànghoá, vừa là sản phẩm văn hoá văn nghệ kỹ thuật mỹ thuật mang bản sắcvăn hoá dân tộc, có giá trị chất lượng cao và có vị trí c ạnh tranh trên th ịtrường trong nước và quốc tế. Bảy là, là nghề nghiệp nuôi sống một bộ phận dân cư của c ộngđồng, có đóng góp đáng kể về kinh tế và ngân sách nhà nước, d ồng th ời nócòn sử dụng lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp nông thôn và lao dộngthành thị. Làng nghề truyền thống là làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công, ởđây không nhất thiết tất cả dân làng đều sản xuất hàng thủ công. Ngườithợ thủ công cũng đồng thời là người làm nghề nông. Làng ngh ề là trungtâm sản xuất ra hàng thủ công, nơi quy tụ các nghệ nhân và nhiều h ộ giađình chuyên làm nghề mang tính chất truyền thống lâu đời, có s ự liên k ếthỗ trợ nhau trong sản xuất, kỹ thuật, đào tạo thợ trẻ và bán s ản ph ẩm theokiểu phường hội, kiểu doanh nghiệp vừa và nhỏ, có cùng tổ nghề và cácthành viên luôn có ý thức tuân thủ những ước chế xã hội và gia tộc. Làng nghề thủ công được công nghiệp hoá, có những nét khác biệt sovới doanh nghiệp nghề nghiệp. Trước hết, doanh nghiệp nghề nghiệp làmột tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, sản xuất tập trung theo một kếhoạch chung, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, còn làng nghề không có tư cáchpháp nhân, các hộ gia đình trong làng không được tổ chức phối hợp ch ặtchẽ, sản xuất phân tán, mạnh ai lấy làm, tuy nhiên l ại t ận dụng đ ược nhânlực rỗi rãi, thời gian rỗi rãi và địa điểm sản xuất.1.1.1.2. Đặc điểm. Thứ nhất, rất nhiều nghề thủ công truyền thống đã ra đời và pháttriển rực rỡ trên các miền quê thuộc đồng bằng Bắc Bộ, làng ngh ề th ường 3gắn liền với nông thôn, các làng nghề thủ công tách dần kh ỏi nông nghi ệpnhưng không tách khỏi nông thôn. Thứ hai, kỹ thuật công nghệ sản xuất được truyền từ đời này sangđời khác có tính chất gia truyền. Công cụ lao động trong làng ngh ề đa s ố làcông cụ thủ công truyền thống, thô sơ. Thứ ba, hình thức tổ chức sản xuất hộ gia đình, người chủ gia đìnhthường đồng thời là thợ cả mà trong số họ không ít nghệ nhân, còn nh ữngthành viên trong hộ được huy động vào làm những việc khác nhau trong quátrình sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào khả năng kỹ thuật của t ừngngười, vào giới tính hay lứa tuổi. Gia đình có thể thuê m ướn lao động trongvà ngoài làng. Cá biệt có những lao động ở ngoại tỉnh thường xuyên hoặctheo thời vụ, tạo thành một số làng nghề ở vùng lân cận. Thứ tư, làng nghề thường ở các làng quê gắn liền với sản xuất nôngnghiệp nông thôn nên nguồn vốn trong dân không nhiều. Hơn nữa, hệthống tín dụng ở các vùng này hầu như chưa phát triển nên vốn đầu t ư m ởrộng quy mô sản xuất, hiện đại hoá trong thiết bị sản xuất, tìm và nghiêncứu thị trường, tiêu thụ sản phẩm ở các làng nghề còn hạn chế. Thứ năm, các loại sản phẩm thường có một số sản phẩm mang tínhnghệ thuật cao. Mặt khác, sản phẩm thường không phải do sản xuất hàngloạt mà có tính đơn chiếc nên có tính độc đáo và khác bi ệt cao. Các s ảnphẩm của làng nghề truyền thống là sự kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của công làng nghề hoá huyện Sóc Sơn quá trình công nghiệp hoá làng nghề việt nam luận văn xã hội văn hóa nghề nghiệpTài liệu có liên quan:
-
35 trang 361 0 0
-
110 trang 210 0 0
-
Luận văn Công nghiệp hoá ,hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam
42 trang 189 0 0 -
97 trang 126 0 0
-
25 trang 88 0 0
-
Mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Con đường và bước đi
4 trang 47 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
Duy trì tính bền vững của các tiêu chí nông thôn mới tại các xã sau đạt chuẩn
11 trang 35 0 0 -
Môi trường làng nghề Việt Nam: Phần 2
189 trang 31 0 0 -
Môi trường làng nghề Việt Nam: Phần 1
211 trang 30 0 0