Danh mục tài liệu

Đề tài về: Khai thác và sử dụng các bài thí nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh trong giảng dạy môn vật lý THPT

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình dạy học gồm hai mặt quan hệ hữu cơ: hoạt động dạy của giáo vi n và hoạt động học của học sinh. Trong l luận dạy học có những quan niệm khác nhau về vai trò của GV và vai trò của HS nhưng tựu chung lại có hai hướng: hoặc tập trung vào vai trò hoạt động của GV (lấy GV làm trung tâm) hoặc tập trung vào vai trò hoạt động của HS (lấy HS làm trung tâm) Những năm gần đây các tài liệu giáo dục và dạy học ở nước ngoài và trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài về: Khai thác và sử dụng các bài thí nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh trong giảng dạy môn vật lý THPTTrong thời gian thực hiện đề tài khóa tốt nghiệp này, bên cạnhnhững nỗ lực cố gắng của bản thân, em đã nhận được sự hướng dẫntận tình của ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa ật l , cácthầy cô giáo bộ môn phương pháp giảng dạy ật l trườngĐHSP Huế, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đốivới quý thầy cô.Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – Thạc sĩLê Thúc Tuấn, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảoem trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.Cuối c ng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo, giađình và tập th lớp L khóa – 13) đã giúp đỡ vàluôn động viên em trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận này. Huế, tháng 5 năm 13 Sinh viên thực hiện Trần Thị B ch NgânMỞ ĐẦU .......................................................................................................................................1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................. 1 II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ........................................................................................................ 2 III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 3 IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 3 V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 3 VI. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 4 VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................. 4 VIII. PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................................................. 4 IX. GIẢ THIẾT KHOA HỌC.............................................................................................. 4 X. CẤU TRÚC KHOÁ LUẬN........................................................................................... 4 DUNG ...................................................................................................................................5 1. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TH NG U SỬ ỤNG ÀI TẬP THÍ NGHIỆM .............. 5 1.1. Cơ sở lý luận về hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh. ................ 5 1.1.1. Khái niệm hứng thú học tập. ............................................................................. 5 1.1.2. Biểu hiện của hứng thú học tập. ........................................................................ 6 1.1.3. Các giai đoạn hình thành và phát triển hứng thú học tập. ................................. 8 1.2. Hứng thú học tập trong bộ môn Vật lý ..................................................................... 9 1.2.1 Vai trò của hứng thú trong học tập môn Vật lý ................................................ 9 1.2.2 Biểu hiện của hứng thú trong học tập môn Vật lý .......................................... 10 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Vật lý ............................... 11 1.2.4 Các biện pháp để hình thành và phát triển hứng thú học tập môn Vật l ....... 13 1.3. ài tập th nghiệm ................................................................................................... 14 1.3.1. Khái niệm bài tập th nghiệm .......................................................................... 14 1.3.2. Tác dụng bài tập th nghiệm trong dạy học Vật lý ......................................... 14 1.3.3. Phân loại .......................................................................................................... 16 1.3.3.1. ài tập th nghiệm định t nh ...................................................................... 17 1.3.3.2. ài tập th nghiệm định lượng. .................................................................. 18 1.3.4. Các bước chung để giải bài tập th nghiệm. .................................................... 19 1.3.5. Sử dụng bài tập th nghiệm trong dạy học.............................................. ...