Danh mục tài liệu

Đề tài về: Tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động

Số trang: 16      Loại file: docx      Dung lượng: 69.59 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

LỜINÓIĐẦU Lao động, theo Ph.Ăng-ghen “Làđiều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộđời sống con người, đến một mức và trên một ý nghĩa nào đó chúng ta phải nói rằng lao động đã tạo ra chính bản thân con người”. Ngày nay, lao động được hiểu là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự pháp triển của đất nước. Pháp luật lao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài về: Tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao độngTranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động MỤC LỤCLỜIMỞĐẦUNỘIDUNGCHƯƠNG I : LÝLUẬNCHUNGVỀTRANHCHẤPLAOĐỘNG. 1. Nội dung về tranh chấp lao động 2. Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động 3. Vấn đềđình công 4. Giải quyết tranh chấp lao động 5. Mục đích vàý nghĩaCHƯƠNG II :THỰCTRẠNGTRANHCHẤPLAOĐỘNGTRONGCÁCDOANHNGHIỆPVIỆTNAMHIỆNNAY1. Nội dung vụán2. Phán xét của toàCHƯƠNG III: MỘTSỐNHẬNXÉTVÀKIẾNNGHỊ1.Nhận xét của sinh viên2. Một số kiến nghịKẾTLUẬN LỜINÓIĐẦU Lao động, theo Ph.Ăng-ghen “Làđiều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộđờ isống con người, đến một mức và trên một ý nghĩa nào đó chúng ta phải nói rằnglao động đã tạo ra chính bản thân con người”. Ngày nay, lao động được hiểu làhoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinhthần cho xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tốquyết định sự pháp triển của đất nước. Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụcủa người lao động và của người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, cácnguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất. Vì vậy, laođộng có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong quan hệ pháp luật của mỗ iquốc gia. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển với nền kinh tế thế giới.Vì thế, khi nền kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, do có sự tác độngcủa nhiều yếu tố kinh tế - xã hội, nên trong quá trình sử dụng lao động đã xảy ranhiều bất đồng về quyền và lợi ích, dẫn đến tranh chấp giữa người lao động, tậpthể lao động với người sử dụng lao động. Chếđịnh giải quyết tranh chấp lao độnglà công cụ pháp lýđể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động vàngười sử dụng lao động. Từđó, góp phần duy trì, ổn định quan hệ lao động, nângcao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động là một vấn đềhết sức quan trọng, luôn được đặt ra đối với hầu hết các nước trên thế giới nó ichung và Việt Nam nói riêng. Vì những lý do trên, em đã chọn đề tài: “Tranhchấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động” cho bài tiểu luận củamình. Mặc dù, đã có sự chuận bị và chủđộng trong việc lựa chọn đế tài nghiên cứu.Nhưng do có sự hạn chế về kiến thức chuyên sâu và hoạt động thực tiễn cho nênbài viết của em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rấtmong nhận được sựđóng góp ý kiến của thầy cô giáo, để cho bài tiểu luận của emđược tốt hơn. CHƯƠNG I LÝLUẬNCHUNGVỀTRANHCHẤPLAOĐỘNG 1. Nội dung về tranh chấp lao động : 1.1. Khái niệm tranh chấp lao động : Theo bộ luật lao động (1994) thì tranh chấp lao động là những tranh chấp vềquyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện laođộng khác ; về thực hiện hợp đồng lao động, thoảước tập thể và trong quá trình họcnghề. 1.2. Đặc điểm của tranh chấp lao động : Do tính chất đặc biệt của quan hệ lao động mà các tranh chấp lao động cũngcóđặc điểm riêng giúp phân biệt nó với các tranh chấp khác, cụ thể bao gồm: - Tranh chấp lao động phát sinh tồn tại gắn liền với quan hệ lao động. - Tranh chấp lao động không chỉ là những tranh chấp về quyền, nghĩa vụ màcòn bao gồm cả những tranh chấp về quyền và lợi ích của các bên trong quan hệlao động. - Tính chất và mức độ của tranh chấp của lao động luôn phụ thuộc vào quymô và số lượng tham gia của một bên tranh chấp là người lao động. - Tranh chấp lao động cóảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của bản thân, giađình người lao động, nhiều khi còn tác động đến an ninh công cộng vàđời sốngkinh tế, chính trị xã hội. 1.3. Phân loại tranh chấp lao động : * Căn cứ vào quy mô của tranh chấp: Theo điều 157 Bộ luật lao động: “Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấplao động cá nhân giữa người lao động và người sử dụng lao động và tranh chấp laođộng tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động”. Căn cứ vào quymô của tranh chấp lao động có thể phân chia thành : + Tranh chấp lao động cá nhân + Tranh chấp lao động tập thể* Căn cứ vào tính chất của tranh chấp:Có thể chia tranh chấp lao động thành: + Tranh chấp về quyền + Tranh chấp về lợi ích Ngoài hai cách phân loại chủ yếu trên, tranh chấp lao động còn có thểđượcphân loại căn cứ vào nội dung tranh chấp, tranh chấp về tiền lương, thời gian làmviệc, kỷ luật lao động, hoặc quan hệ phát sinh tranh chấp (tranh chấp trong quan hệlao động, trong quan hệ học nghề, trong quan hệ bảo hiể m xã hội), hoặc khu vựctranh chấp (tranh chấp trong khu vực kinh tế nhà nước, tư nhân, có vốn đầu tưnước ngoài). 2. Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động: 2.1. Về phía người lao động: Tranh chấp lao động xảy ra thường do các yêu cầu chính ...

Tài liệu có liên quan: