Đề tài: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
Số trang: 39
Loại file: doc
Dung lượng: 260.00 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định giá trị doanh nghiệp với ý nghĩa là định giá một tổ chức, nó được hìnhthành ở Việt Nam tương đối muộn. Như nhiều đòi hỏi cấp thiết khác, giá trị doanhnghiệp ra đời là một tất yếu trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ở nướcta hiện nay.Từ năm 1945-1985, các doanh nghiệp hoạt động trong một nền kinh tế đượcquản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Trong giai đoạn này, Nhà nước chủtrương hạn chế và xoá bỏ kinh tế tư nhân. Theo đó một số lượng lớn các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆPĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP1.6 Xác định giá trị doanh nghiệp.1.6.1 Khái niệm xác định giá trị doanh nghiệp. Xác định giá trị doanh nghiệp (định giá) là vi ệc đi ều tra chi ti ết và đánh giá cáchoạt động của doanh nghiệp nhằm xác định giá trị hi ện hữu và ti ềm năng c ủa m ộtdoanh nghiệp.1.6.2 Quá trình hình thành nhu cầu xác định giá trị ở Việt Nam. Xác định giá trị doanh nghiệp với ý nghĩa là đ ịnh giá m ột t ổ ch ức, nó đ ược hìnhthành ở Việt Nam tương đối muộn. Như nhiều đòi hỏi c ấp thi ết khác, giá tr ị doanhnghiệp ra đời là một tất yếu trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ở n ướcta hiện nay. Từ năm 1945-1985, các doanh nghiệp hoạt động trong m ột n ền kinh t ế đ ượcquản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Trong giai đo ạn này, Nhà n ước ch ủtrương hạn chế và xoá bỏ kinh tế tư nhân. Theo đó một số lượng lớn các doanhnghiệp nhà nước ra đời, còn các doanh nghi ệp tư nhân chiếm m ột t ỷ tr ọng không đángkể. Vì vậy, khi nói đến doanh nghiệp là người ta nghĩ ngay đến doanh nghi ệp nhànước. Các doanh nghiệp nhà nước được lập ra là để thực hiện các mục tiêu kinh t ế xãhội, thực hiện các chỉ tiêu có tính chất pháp lệnh của c ơ quan chủ quản c ấp trên giaocho. Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghi ệp là ở m ức đ ộ hìnhthành các chỉ tiêu định mức đó. Giá cả- một thước đo mọi giao dịch kinh t ế, đ ược nhànước qui định một cách thống nhất trong quan hệ trao đ ổi, mua bán gi ữa các doanhnghiệp nhà nước với nhau. Trong một cơ chế kinh tế như vậy, mua bán doanh nghiệp là m ột vấn đề khôngđược đặt ra, giá trị tài sản trong doanh nghiệp chỉ là phản ánh các m ức đ ộ giá danhnghĩa. Giá trị doanh nghiệp Nhà nước là ở các chỉ tiêu hiện vật, thể hi ện l ợi ích doanhnghiệp đối với xã hội. Sự đánh giá về lợi ích doanh nghi ệp ch ỉ th ực hi ện m ột cáchthuần tuý bằng cách kiểm kê về số lượng, chất lượng tài sản, bằng cách xác định thựctrạng tài sản xem nó có được sử dụng vào sản xuất hay không; bằng cách cân đo đongđếm, nhằm xác định tổn thất mất mát, và tìm những nguyên nhân của tổn thất đó.NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47 30ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Việc chia tách, sáp nhập doanh nghiệp Nhà n ước đều được thực hi ện theo m ộtkế hoạch thống nhất và thông qua hệ thống điều hoà vốn của cơ quan chủ quản và cơquan tài chính cấp trên. Những kế hoạch này được xây dựng ra nhằm đảm bảo sự cânđối trong phát triển kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ đất nước. Chính vì lẽ đó mà nhu cầu xác định giá trị doanh nhi ệp không xu ất hi ện, quanniệm về giá trị doanh nghiệp theo cơ chế thị trường trong giai đo ạn này cũng khôngphù hợp. Năm 1986 thực hiện chủ trương đổi mới của đại hội toàn quốc lần th ứ VI, n ềnkinh tế Việt Nam đã có nhiều chuyển đổi từ c ơ chế kế ho ạch hoá tập trung sang c ơchế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà n ước. Từ đó đến nay là nh ững chu ỗi ngàyđánh dấu những chuyển biến sâu sắc nhất trong đời sống kinh tế c ủa đất n ước: h ệthống luật kinh tế theo cơ chế thị trường mới được công bố hàng lo ạt; Nhà n ước th ừanhận sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế khác nhau; DNNN khôngngừng mở rộng và trao thêm quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh; t ốc đ ộ thu hútvốn đầu tư ngày một nhiều tất cả những sự kiện đó đều góp phần vào vi ệc thúc đẩyvà hình thành nhu cầu định giá doanh nghiệp ở Việt Nam.1.7 Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Xác định giá trị doanh nghiệp là sự tính toán với độ tin c ậy cao nh ất các kho ảnthu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, làm c ơ sởcho các hoạt động giao dịch thông thường của thị trường. Việc định giá doanh nghiệp có thể được tiến hành theo nhiều phương pháp khácnhau. Ở nước ta hiện nay có nền kinh tế thị trường phát tri ển, các ph ương pháp ch ủyếu thường để định giá doanh nghiệp là: phương pháp xác định giá trị doanh nghi ệptheo giá trị nội tại, phương pháp định giá căn c ứ vào khả năng sinh l ời c ủa doanhnghiệp, phương pháp kết hợp, phương pháp xác định dựa vào hệ số giá trên thu nhập.Đặc biệt được áp dụng rộng rãi bây giờ ở cả Việt Nam và trên thế gi ới là hai ph ươngpháp : phương pháp giá trị tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu.1.7.1 Phương pháp giá trị tài sản.1.7.1.1 Khái niệm:NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47 31ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 1. Phương pháp tài sản là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ sởđánh giá giá trị thực tế toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm xác địnhgiá trị doanh nghiệp. 2. Giỏ trị doanh nghiệp t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆPĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP1.6 Xác định giá trị doanh nghiệp.1.6.1 Khái niệm xác định giá trị doanh nghiệp. Xác định giá trị doanh nghiệp (định giá) là vi ệc đi ều tra chi ti ết và đánh giá cáchoạt động của doanh nghiệp nhằm xác định giá trị hi ện hữu và ti ềm năng c ủa m ộtdoanh nghiệp.1.6.2 Quá trình hình thành nhu cầu xác định giá trị ở Việt Nam. Xác định giá trị doanh nghiệp với ý nghĩa là đ ịnh giá m ột t ổ ch ức, nó đ ược hìnhthành ở Việt Nam tương đối muộn. Như nhiều đòi hỏi c ấp thi ết khác, giá tr ị doanhnghiệp ra đời là một tất yếu trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ở n ướcta hiện nay. Từ năm 1945-1985, các doanh nghiệp hoạt động trong m ột n ền kinh t ế đ ượcquản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Trong giai đo ạn này, Nhà n ước ch ủtrương hạn chế và xoá bỏ kinh tế tư nhân. Theo đó một số lượng lớn các doanhnghiệp nhà nước ra đời, còn các doanh nghi ệp tư nhân chiếm m ột t ỷ tr ọng không đángkể. Vì vậy, khi nói đến doanh nghiệp là người ta nghĩ ngay đến doanh nghi ệp nhànước. Các doanh nghiệp nhà nước được lập ra là để thực hiện các mục tiêu kinh t ế xãhội, thực hiện các chỉ tiêu có tính chất pháp lệnh của c ơ quan chủ quản c ấp trên giaocho. Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghi ệp là ở m ức đ ộ hìnhthành các chỉ tiêu định mức đó. Giá cả- một thước đo mọi giao dịch kinh t ế, đ ược nhànước qui định một cách thống nhất trong quan hệ trao đ ổi, mua bán gi ữa các doanhnghiệp nhà nước với nhau. Trong một cơ chế kinh tế như vậy, mua bán doanh nghiệp là m ột vấn đề khôngđược đặt ra, giá trị tài sản trong doanh nghiệp chỉ là phản ánh các m ức đ ộ giá danhnghĩa. Giá trị doanh nghiệp Nhà nước là ở các chỉ tiêu hiện vật, thể hi ện l ợi ích doanhnghiệp đối với xã hội. Sự đánh giá về lợi ích doanh nghi ệp ch ỉ th ực hi ện m ột cáchthuần tuý bằng cách kiểm kê về số lượng, chất lượng tài sản, bằng cách xác định thựctrạng tài sản xem nó có được sử dụng vào sản xuất hay không; bằng cách cân đo đongđếm, nhằm xác định tổn thất mất mát, và tìm những nguyên nhân của tổn thất đó.NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47 30ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Việc chia tách, sáp nhập doanh nghiệp Nhà n ước đều được thực hi ện theo m ộtkế hoạch thống nhất và thông qua hệ thống điều hoà vốn của cơ quan chủ quản và cơquan tài chính cấp trên. Những kế hoạch này được xây dựng ra nhằm đảm bảo sự cânđối trong phát triển kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ đất nước. Chính vì lẽ đó mà nhu cầu xác định giá trị doanh nhi ệp không xu ất hi ện, quanniệm về giá trị doanh nghiệp theo cơ chế thị trường trong giai đo ạn này cũng khôngphù hợp. Năm 1986 thực hiện chủ trương đổi mới của đại hội toàn quốc lần th ứ VI, n ềnkinh tế Việt Nam đã có nhiều chuyển đổi từ c ơ chế kế ho ạch hoá tập trung sang c ơchế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà n ước. Từ đó đến nay là nh ững chu ỗi ngàyđánh dấu những chuyển biến sâu sắc nhất trong đời sống kinh tế c ủa đất n ước: h ệthống luật kinh tế theo cơ chế thị trường mới được công bố hàng lo ạt; Nhà n ước th ừanhận sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế khác nhau; DNNN khôngngừng mở rộng và trao thêm quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh; t ốc đ ộ thu hútvốn đầu tư ngày một nhiều tất cả những sự kiện đó đều góp phần vào vi ệc thúc đẩyvà hình thành nhu cầu định giá doanh nghiệp ở Việt Nam.1.7 Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Xác định giá trị doanh nghiệp là sự tính toán với độ tin c ậy cao nh ất các kho ảnthu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, làm c ơ sởcho các hoạt động giao dịch thông thường của thị trường. Việc định giá doanh nghiệp có thể được tiến hành theo nhiều phương pháp khácnhau. Ở nước ta hiện nay có nền kinh tế thị trường phát tri ển, các ph ương pháp ch ủyếu thường để định giá doanh nghiệp là: phương pháp xác định giá trị doanh nghi ệptheo giá trị nội tại, phương pháp định giá căn c ứ vào khả năng sinh l ời c ủa doanhnghiệp, phương pháp kết hợp, phương pháp xác định dựa vào hệ số giá trên thu nhập.Đặc biệt được áp dụng rộng rãi bây giờ ở cả Việt Nam và trên thế gi ới là hai ph ươngpháp : phương pháp giá trị tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu.1.7.1 Phương pháp giá trị tài sản.1.7.1.1 Khái niệm:NGUYỄN BÁ THU KT&QLKTCTCĐ_K47 31ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 1. Phương pháp tài sản là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ sởđánh giá giá trị thực tế toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm xác địnhgiá trị doanh nghiệp. 2. Giỏ trị doanh nghiệp t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chi phí doanh nghiệp nghiệp vụ doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp quản trị tài chính giá trị doanh nghiệp thẩm định doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 388 10 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 386 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 252 0 0 -
26 trang 244 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 239 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 222 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0