Đề thi cuối học kỳ II năm học 2014-2015 môn Phương pháp tính
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2014-2015 môn Phương pháp tính gồm 5 bài tập khái quát chương trình môn học Phương pháp tính, giúp người học ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2014-2015 môn Phương pháp tínhTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-15Môn: Phương pháp tínhMã môn học: MATH121101Ngày thi: 19/06/2015Thời gian: 90 phútĐề thi có 2 trangMã đề: 121101-2015-02-001SV được phép sử dụng tài liệu.SV không nộp lại đề thi.KHOA KHOA HỌC CƠ BẢNBỘ MÔN TOÁN-------------------------I. PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1: (2,0 điểm)Cho phương trình f ( x ) x 1,6 3, 6cos(2 x ) 0 trên khoảng tách nghiệm 0;1 . (Lưu ý:dùng đơn vị radian khi tính hàm lượng giác.)a. Nghiệm gần đúng của phương trình trên tính bằng phương pháp Newton với 3 bước lặp,với giá trị khởi đầu x0 0,8 là x (1).b. Trong khoảng tách nghiệm 0;1 thì | f ( x ) | (2) >0 và | f ( x ) | (3). Dùng phương phápNewton với giá trị khởi đầu x0 0,8 , để nghiệm gần đúng xn có sai số tuyệt đối không quá10 5 thì | xn xn 1 | (4).Câu 2: (1,5 điểm)Cho f ( x ) x ln x 2 . Gọi P( x ) a bx cx 2 là đa thức nội suy của f ( x ) với 3 mốc nội suy1,2,3 thì a (5), b (6) và sai số tuyệt đối của giá trị nội suy P(2.5) là (7).Câu 3: (2,0 điểm)Dân số P của một thành phố được cho trong bảng sau (lấy mốc t 0 ứng với năm 1850)t020406080100120P (ngàn người)18,650,086,2185,7455,6947,51 999,3Áp dụng phương pháp bình phương bé nhất với dạng phương trình P(t ) Cekt , suy raC (8) và k (9).Từ phương trình này ước tính dân số năm 1920 là P (10) (ngàn người).Cũng từ phương trình này ước tính thời gian tăng gấp đôi dân số, tức là thời gian T sao choP (t T ) 2 P (t ) , là T (11).Câu 4: (2,0 điểm)Cho F ( x ) (Newton) là một lực tác dụng phụ thuộc vào vị trí x (mét). Công W (Joule) củalực đó đã thực hiện dùng để dịch chuyển một vật từ a đến b được tính như saubW F x dx .aCho lực tác động lên một vật là F x 9 x 2 (5 x ) .Mã đề: 121101-2015-02-0011/2a. Công thực hiện khi di chuyển vật đó từ vị trí x 0 đến x 3 tính bằng công thức hìnhthang 6 đoạn chia là W (12) với sai số tuyệt đối W (13). Để sai số W không vượt quá10 5 thì cần dùng công thức hình thang với số đoạn chia là n (14).b. Công thực hiện khi di chuyển vật đó từ vị trí x 0 đến x 3 bằng công thức Simpson6 đoạn chia là W (15).II. PHẦN TỰ LUẬNCâu 5: ( 2,5 điểm)Cho phương trình vi phân sau y 0, 02( y 25), y 0 95trong đó y y x .a. Dùng phương pháp Ơ-le với h 1 để tính gần đúng y 3 .b. Dùng phương pháp Ơ-le cải tiến với h 1 để tính gần đúng y 3 .c. Từ câu a suy ra giá trị gần đúng của y 3 .d. Hãy kiểm tra rằng y ( x ) 25 (95 25)e 0,02 x là nghiệm của phương trình vi phân đãcho. Tính sai số của hai giá trị gần đúng ở câu a và b.Lưu ý: Các kết quả được làm tròn đến 5 chữ số thập phân sau dấu phẩyGhi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức)[CĐR 1.1, 1.2] Có khả năng áp dụng các phương pháp lặpvào giải gần đúng các phương trình cụ thể, đánh giá sai số[CĐR 1.1, 1.2]: Có khả năng áp dụng các phương pháp tìmđa thức nội suy cho một hàm cụ thể[CĐR 1.1, 1.2]:Nắm bắt ý nghĩa phương pháp bình phươngbé nhất và vận dụng tìm một số đường cong cụ thể[CĐR 1.1, 1.2]: Có khả năng áp dụng công thức hình thang,công thức Simpson tính gần đúng tích phân[CĐR 1.1]: Có khả năng vận dụng các phương pháp Ơ-le,Ơ-le cải tiến giải phương trình vi phân với điều kiện đầuNội dung kiểm traCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Ngày 17 tháng 6 năm 2015Thông qua bộ mônMã đề: 121101-2015-02-0012/2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2014-2015 môn Phương pháp tínhTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-15Môn: Phương pháp tínhMã môn học: MATH121101Ngày thi: 19/06/2015Thời gian: 90 phútĐề thi có 2 trangMã đề: 121101-2015-02-001SV được phép sử dụng tài liệu.SV không nộp lại đề thi.KHOA KHOA HỌC CƠ BẢNBỘ MÔN TOÁN-------------------------I. PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1: (2,0 điểm)Cho phương trình f ( x ) x 1,6 3, 6cos(2 x ) 0 trên khoảng tách nghiệm 0;1 . (Lưu ý:dùng đơn vị radian khi tính hàm lượng giác.)a. Nghiệm gần đúng của phương trình trên tính bằng phương pháp Newton với 3 bước lặp,với giá trị khởi đầu x0 0,8 là x (1).b. Trong khoảng tách nghiệm 0;1 thì | f ( x ) | (2) >0 và | f ( x ) | (3). Dùng phương phápNewton với giá trị khởi đầu x0 0,8 , để nghiệm gần đúng xn có sai số tuyệt đối không quá10 5 thì | xn xn 1 | (4).Câu 2: (1,5 điểm)Cho f ( x ) x ln x 2 . Gọi P( x ) a bx cx 2 là đa thức nội suy của f ( x ) với 3 mốc nội suy1,2,3 thì a (5), b (6) và sai số tuyệt đối của giá trị nội suy P(2.5) là (7).Câu 3: (2,0 điểm)Dân số P của một thành phố được cho trong bảng sau (lấy mốc t 0 ứng với năm 1850)t020406080100120P (ngàn người)18,650,086,2185,7455,6947,51 999,3Áp dụng phương pháp bình phương bé nhất với dạng phương trình P(t ) Cekt , suy raC (8) và k (9).Từ phương trình này ước tính dân số năm 1920 là P (10) (ngàn người).Cũng từ phương trình này ước tính thời gian tăng gấp đôi dân số, tức là thời gian T sao choP (t T ) 2 P (t ) , là T (11).Câu 4: (2,0 điểm)Cho F ( x ) (Newton) là một lực tác dụng phụ thuộc vào vị trí x (mét). Công W (Joule) củalực đó đã thực hiện dùng để dịch chuyển một vật từ a đến b được tính như saubW F x dx .aCho lực tác động lên một vật là F x 9 x 2 (5 x ) .Mã đề: 121101-2015-02-0011/2a. Công thực hiện khi di chuyển vật đó từ vị trí x 0 đến x 3 tính bằng công thức hìnhthang 6 đoạn chia là W (12) với sai số tuyệt đối W (13). Để sai số W không vượt quá10 5 thì cần dùng công thức hình thang với số đoạn chia là n (14).b. Công thực hiện khi di chuyển vật đó từ vị trí x 0 đến x 3 bằng công thức Simpson6 đoạn chia là W (15).II. PHẦN TỰ LUẬNCâu 5: ( 2,5 điểm)Cho phương trình vi phân sau y 0, 02( y 25), y 0 95trong đó y y x .a. Dùng phương pháp Ơ-le với h 1 để tính gần đúng y 3 .b. Dùng phương pháp Ơ-le cải tiến với h 1 để tính gần đúng y 3 .c. Từ câu a suy ra giá trị gần đúng của y 3 .d. Hãy kiểm tra rằng y ( x ) 25 (95 25)e 0,02 x là nghiệm của phương trình vi phân đãcho. Tính sai số của hai giá trị gần đúng ở câu a và b.Lưu ý: Các kết quả được làm tròn đến 5 chữ số thập phân sau dấu phẩyGhi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức)[CĐR 1.1, 1.2] Có khả năng áp dụng các phương pháp lặpvào giải gần đúng các phương trình cụ thể, đánh giá sai số[CĐR 1.1, 1.2]: Có khả năng áp dụng các phương pháp tìmđa thức nội suy cho một hàm cụ thể[CĐR 1.1, 1.2]:Nắm bắt ý nghĩa phương pháp bình phươngbé nhất và vận dụng tìm một số đường cong cụ thể[CĐR 1.1, 1.2]: Có khả năng áp dụng công thức hình thang,công thức Simpson tính gần đúng tích phân[CĐR 1.1]: Có khả năng vận dụng các phương pháp Ơ-le,Ơ-le cải tiến giải phương trình vi phân với điều kiện đầuNội dung kiểm traCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Ngày 17 tháng 6 năm 2015Thông qua bộ mônMã đề: 121101-2015-02-0012/2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi cuối học kỳ II Đề thi cuối học kỳ Phương pháp tính Đề thi Phương pháp tính Bài tập Phương pháp tính Ôn tập Phương pháp tínhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 242 0 0 -
Nghịđịnhsố 67/2019/NĐ-CP: Quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản
17 trang 211 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kỳ II năm học 2018-2019 môn Thuế - ĐH Ngân hàng TP.HCM
8 trang 96 1 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 1
139 trang 43 0 0 -
Giáo trình Toán ứng dụng trong tin học
273 trang 42 0 0 -
Tạo bảng biến thiên chuyển đổi tự động cho các hàm phân thức trong Geogebra
12 trang 42 0 0 -
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2018-2019 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 42 0 0 -
Đề thi hết môn Lịch sử các học thuyết kinh tế - Đại học Kinh tế (ĐHQGHN)
25 trang 39 0 0 -
Đề thi cuối học kỳ 1 năm học 2015-2016 môn Toán ứng dụng - Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
2 trang 38 0 0 -
Đề thi môn Toán cao cấp 1 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
2 trang 37 0 0