Danh mục tài liệu

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT12)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 280.03 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT12) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 180 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT12)CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúcĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTDD - LT12 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1 (2đ): Phân tích và thiết kế bộ ghép kênh (MUX) 8 đầu vào sử dụng cổng logic. Câu 2 (2đ): Trình bày sơ đồ khối máy cassette trạng thái phát và nêu nguyên lý quá trình phát của một máy Cassette. Câu 3 (3đ): Vẽ và giải thích sơ đồ khối mạch mã hóa tín hiệu màu hệ PAL. Câu 4 (3đ): (phần tự chọn, các trường tự ra đề)………,ngày ………. tháng ……. năm ………TIỂU BAN RA ĐỀ THIDUYỆTHỘI ĐỒNG THI TNCỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúcĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD - LT12Câu I. Phần bắt buộc 1 Nội dung ĐiểmPh©n tÝch, thiÕt kÕ bé ghÐp kªnh (MUX) 8 ®Çu vµo sö dông cæng logic. §Çu vµo d÷ liÖu d0, d1, d2, d 3 vµ ®Çu vµo ®Þa chØ s1, s0. hai ®Çu vµo ®Þa chØ sÏ t¹o ra 4 tæ hîp kh¶ dÜ, mçi ®Çu vµo d÷ liÖu bÞ chi phèi bëi 1 tæ hîp kh¸c nhau cña c¸c møc ë ®Çu vµo ®Þa chØ. - S¬ ®å khèi0,5đ- B¶ng tr¹ng th¸i: F D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 S0 0 0 0 0 1 1 1 1 s1 0 0 1 1 0 0 1 1 s2 0 1 0 1 0 1 0 1 D0 D0 0 0 0 0 0 0 0 D1 0 D1 0 0 0 0 0 0 D2 0 0 D2 0 0 0 0 0 D3 0 0 0 D3 0 0 0 0 D4 0 0 0 0 D4 0 0 0 D5 0 0 0 0 0 D5 0 0 D6 0 0 0 0 0 0 D6 0 D7 0 0 0 0 0 0 0 D7 0,75đPh¬ng tr×nh logic:F  S 2 S1 S0 D0  S 2 S1 S0 D1  S 2 S1 S 0 D2  S 2 S1S 0 D3  S 2 S1 S0 D4  S 2 S1S0 D5  S 2 S1 S 0 D6  S 2 S1S- S¬ ®å logic:D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 F0,75đCBA2Trình bày sơ đồ khối máy cassette dạng phát và nêu nguyên lý quá trình phát của một máy Cassette. SP = Loa a/ Sơ đồ khối:Băng từKhuếch đại làm phẳng biên tầnKhuếch đại chọn đường cong biên tần VolKhuếch đại động lựcPlay/headKhuếch đại động lực0,5đb/ Giải thích sơ đồ khối: Trên băng từ có các vết từ, do đó khi băng từ lướt đều qua khe hở của đầu từ phát (play/head, P/H) thì ở cuộn dây cuốn trên lõi từ sẽ phát ra điện áp tín hiệu (từ thông qua cuộn dây thay đổi sẽ làm phát sinh ra điện áp cảm ứng theo định luật Faraday). Tín hiệu ra có biên độ rất yếu nên cần được khuếch đại. Do tín hiệu lấy ra không đồng đều, tín hiệu thường có biên độ yếu ở tần số thấp và ở vùng tần số cao thì biên độ cũng rất cao, điều này gây ra cảm giác chói tai, để khắc phục được hiện tượng này, nhà thiết kế dùng tầng khuếch đại có đường hồi tiếp để làm phẳng đường cong biên tần (quen gọi là khuếch đại Equalizer hay Equalizer Amplifier). Mạch khuếch đại này thường có 2 transistor có đường hồi tiếp để chỉnh lại độ lợi theo tần số tín hiệu. Khi có tín hiệu vào ở vùng có tần số cao thì hệ số hồi tiếp lớn sẽ làm giảm độ lợi của tầng khuếch đại và khi tín hiệu vào ở vùng tần số thấp thì hệ số hồi tiếp giảm, mạch khuếch đại sẽ cho độ lợi lớn, tác động này bù được độ không phẳng của đường cong biên tần gây ra do đặc tính của đầu từ. Sau đó tín hiệu được đưa vào tầng khuếch đại có nhiều nút chỉnh để cho người nghe tự điều chỉnh đường cong biên tần (quen gọi là Graphic Equal Amplifier). Mạch có thể tăng giảm được biên độ ở vùng tần số thấp số hẹp đã được qui định, do đó để phù hợp với cảm thụ của người nghe. Sau cùng, tín hiệu vào vùng khuếch đại động lực (quen gọi là khuếch đại công suất, Power Amplifier). Tín hiệu được làm tăng công suất lên để làm rung màn loa, phát ra các chấn động âm lan truyền trong không gian. Ngòai ra, để chỉ thị cường độ âm lượng, nhà thiết kế thường dùng điện kế kim hay độ chớp của các Diode phát quang.0,75đ4. Nguyên lý quá trình phát. Quá trình phát là quá trình nguợc của quá trình thu. Khi phát ta nhấn nút PLAY, công tắc điện motor được khởi động và kếo băng chạy thông qua giàn cơ Cassette Băng từ chạy và áp sát vào đầu từ. Các hạt sắt từ có tích trên băng chạy sẽ là 1 dòng điện đi qua rãng từ, tạo ra từ trường biến đổi tác động đến cuộn dây đầu từ phát – xuất hiện tại đầu từ dòng điện biến đổi âm tần. Dòng điện âm tần này sẽ lần lượt các mạch điện tử PRE AMP, công suất (OUTPUT) và ra loa.0,75đ3Vẽ và giải thích sơ đồ khối mạch mã hóa tín hiệu màu hệ PAL. * Sơ đồ khối:Y Y G B Matrix Y 0 3,9MHz -Y C B B -Y B-Y K= .493 Biến điệu AM + -Y R R-Y K= .877 Biến điệu AM 4.43  90o + DR AF.AMP + 90 - 90ooSóng mang hình Y Sync Brust +4.43MHzY+ C fF Kết hợp VideoVà âm thanh FMVcCamera màuR G4.430o + DB1.5đBiến điệu FMMicANTENRF AMP* Nguyên lý hoạt động: Qua camera màu hệ pal, camera phân tích ra được ba tia màu R, G, B qua mạch ma trận Y ta có được tín hiệu Y. hai tín hiệu màu R và B được kết hợp với tín hiệu –Y để được hai thành phần R – Y, B – Y tiếp tục hai tín hiệu này qua mạch khuếch đại với hệ số K = 0,493 để có được tín hiệu DB của hệ pal, tương tự tín hiệu R – Y được đưa qua mạch khuếch đại có hệ số k = 0,877 để có được tín hiệu DR ...

Tài liệu có liên quan: