Hãy tham khảo Đề thi HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 185 để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 185SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊNTRƯỜNG THPT PHÚ BÌNHĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 12Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)ĐỀ CHÍNH THỨCHọ, tên thí sinh:...............................................................SBD:.....................Mã đề thi 185I. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm)Câu 1: Những hoạt động có mục đích, làm cho những quy định đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợppháp của các cá nhân, tổ chức làA. thực hiện pháp luật. B. ban hành pháp luật.C. xây dựng pháp luật.D. phổ biến pháp luật.Câu 2: Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân phụthuộc vào yếu tố nào dưới đây?A. Khả năng, ý thức, trách nhiệm của mỗi người. B. Khả năng, điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người.C. Khả năng, ý thức, trách nhiệm của mỗi người. D. Khả năng, ý thức, trách nhiệm của mỗi người.Câu 3: Quan hệ nào dưới đây không thuộc nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?A. Quan hệ cộng đồng. B. Quan hệ nhân thân.C. Quan hệ huyết thống. D. Quan hệ tài sản.Câu 4: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân thủ theo nguyên tắc nào đúng nhất dưới đây?A. Tự chủ, tự do, bình đẳng.B. Tự giác, tự nguyện, thỏa thuận.Tựdo,bìnhđẳng,tựgiác.C.D. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.Câu 5: Đặc trưng nào dưới đây làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luậtA. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.B. tính quyền lực, bắt buộc chung.C. tính quy phạm phổ biến.D. tính quyền lực, phổ biến.Câu 6: Nghĩa vụ mà công dân phải chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình làA. trách nhiệm pháp lí. B. thực hiện pháp luật.C. nghĩa vụ pháp lí.D. vi phạm pháp luật.Câu 7: Anh H bán xe ô tô(tài sản chung của hai vợ chồng) mà không bàn bạc với vợ. Anh H đã vi phạmquyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệA. huyết thống.B. tài sản.C. tình cảm.D. nhân thân.Câu 8: Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp 1992, luậtgiáo dục, luật lao động thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?A. Văn hóa.B. Giáo dục.C. Kinh tế.D. Chính trị.Câu 9: Điểm giống nhau cơ bản giữa pháp luật và đạo đức làA. điều chỉnh hành vi dựa trên sức ép của dư luận xã hội.B. điều chỉnh hành vi để hướng tới các giá trị đạo đức xã hội.C. đều là những quy tắc bắt buộc mọi người phải tuân theo.D. điều chỉnh hành vi dựa trên tinh thần tự giác của công dân.Câu 10: Khi đi xe đạp điện, bạn Y không sử dụng ô và đội mũ bảo hiểm. Vậy, hành vi của bạn Y là biểuhiện của hình thứcA. áp dụng pháp luật.B. sử dụng pháp luật.C. thi hành pháp luật.D. tuân thủ pháp luật.Câu 11: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động có nghĩa là mọi người đềuA. có quyền tìm kiếm việc làm không lệ thuộc vào tuổi tác, giới tính.B. có quyền làm việc theo sở thích và mong muốn của mình.C. tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình.D. có quyền quyết định lựa chọn môi trường đào tạo nghề nghiệp .Câu 12: Ngày 7/12/2018, công an tỉnh X đã bắt đối tượng Nguyễn Văn K, với tội tàng trữ, vận chuyển khốilượng lớn pháo và thuốc nổ. Vậy đối tượng Nguyễn Văn K phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?A. Kỉ luật.B. Hình sự.C. Hành chính.D. Dân sự.Câu 13: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung được áp dụng choA. tất cả các giai cấp trong xã hội.B. một số người trong xã hội.C. tất cả mọi người trong xã hội.D. một số giai cấp trong xã hội.Trang 1/1- Mã Đề 185Câu 14: Mọi doanh nghiệp đều chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng là biểu hiện củaA. bình đẳng trong kí kết hợp đồng kinh tế.B. bình đẳng trong kinh doanh.bìnhđẳngtrongtìmkiếmkháchhàng.C.D. bình đẳng trong quan hệ thị trường.Câu 15: Buộc người vi phạm pháp luật phải chấm dứt hành vi trái pháp luật là biểu hiện nội dung nào củatrách nhiệm pháp lí?A. Mục đích.B. Đặc trưng.C. Chức năng.D. Vai trò.Câu 16: Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân, tổ chứclà thể hiệnA. tính hiệu lực, khả thi.B. tính quyền lực, bắt buộc chung.C. tính hiệu lực rộng rãi.D. tính quyền lực, phổ biến.Câu 17: Ở nước ta, mọi công dân khi đủ 17 tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự. Điều này thể hiện công dânbình đẳng trong việcA. thực hiện quyền. B. chịu trách nhiệm pháp lí.C. thực hiện nghĩa vụ. D. chịu trách nhiệm pháp luật.Câu 18: Nhà nước tôn trọng,khuyến khích các dân tộc giữ gìn ,phát huy tiếng nói, chữ viết, truyền thống tốtđẹp. Điều đó thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vựcA. văn hóa.B. kinh tế.C. xã hội.D. chính trịCâu 19: Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm đến các quan hệ tài sản và nhân thânthuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây?A. Vi phạm hình sự.B. Vi phạm dân sự.C. Vi phạm kỉ luật.D. Vi phạm hành chính.Câu 20: Mọi công dân đều bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của phá ...
Đề thi HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 185
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.55 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi HK 1 lớp 12 năm 2018-2019 Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD 12 Kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 Đề thi HK 1 lớp 12 môn GDCD Quan hệ huyết thống Quan hệ cộng đồngTài liệu có liên quan:
-
Đề cương học phần Truyền thông Marketing
13 trang 161 0 0 -
Giáo trình Quan hệ công chúng: Phần 2
155 trang 57 0 0 -
5 trang 51 0 0
-
Đề tài: Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội
17 trang 42 0 0 -
Bài giảng: Quan hệ công chúng - Chương 7: Quan hệ cộng đồng
47 trang 36 0 0 -
Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 4 - PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn
32 trang 35 0 0 -
Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 0 - Phạm Xuân Hưởng
6 trang 31 0 0 -
Bốn đặc điểm tư duy để hình thành những mối quan hệ cứu sinh
3 trang 31 0 0 -
Tốc Độ Của Niềm Tin - The speed of trust
39 trang 30 0 0 -
2 trang 29 0 0