
Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 4 - PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 4 - PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn Học phần: Quan hệ công chúngChương 4 PR đối với một số công chúng điển hìnhMục tiêu nghiên cứu của chương 4:1.Hiểu được quan hệ và truyền thông nội bộ.2.Hiểu được quan hệ với giới truyền thông;3.Hiểu được quan hệ công động;4.Hiểu được quan hệ với nhà đầu tư. 4–88 Nội dung của chương 4 4.1 Truyền thông và quan hệ nội bộ4.2 Quan hệ với giới truyền thông4.3 Quan hệ cộng đồng 4.4 Quan hệ với nhà đầu tưPGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–894.1 Truyền thông và quan hệ nội bộPGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–90 Truyền thông và quan hệ nội bộ• Tầm quan trọng của quan hệ nội bộ ➢ Công chúng bên trong: ❖ là bộ phận công chúng thuộc một đơn vị nhất định, chịu sự tác động của bộ phận quan hệ công chúng. từ lãnh đạo đến nhân viên, không thuộc bộ phận quan hệ công chúng và chịu sự tác động. ➢ Khi quan hệ nội bộ hiệu quả, sẽ mang lại cho nhân viên sự hài lòng và làm việc hiệu quả hơn; ➢ Quan hệ nội bộ hiệu quả tùy thuộc vào việc thiết lập một văn hóa tổ chức; ➢ Quan hệ nội bộ tốt sẽ giúp nhân viên nắm bắt đầy đủ thông tin về tổ chức.PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–91 Truyền thông và quan hệ nội bộ• Tầm quan trọng của quan hệ nội bộ ➢ Giúp truyền thông hiệu quả giữa người lao động với nhà quản trị cấp cao; ➢ Bắt đầu trước khi một nhân viên được tuyển dụng vào; ➢ Tạo và duy trì hệ thống truyền thông nội bộ và trao đổi kinh nghiệm làm việc của nhân viên; ➢ Dòng truyền thông này là hai chiều.PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–92 Truyền thông và quan hệ nội bộ• Văn hóa doanh nghiệp: ➢ Đề cập đến đặc tính của tổ chức như: lịch sử, cách thức tiếp cận để ra quyết định, cách ứng xử của nhân viên và cách thức mà tổ chức đó đối phó với thế giới bên ngoài; ➢ Là tổng hợp những giá trị, những biểu tượng, ý nghĩa, niềm tin và những mong đợi được chia sẻ của một nhóm người làm việc cùng nhau. ➢ Có hai kiểu văn hóa tổ chức: ❖ Văn hóa độc đoán: việc ra quyết định tập trung bởi CEO và một số nhà quản trị cấp cao. ❖ Văn hóa chia sẻ: với đặc tính giá trị chung là làm việc nhómPGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–93 Truyền thông và quan hệ nội bộ• Văn hóa doanh nghiệp ➢ PR đóng vai trò giúp xây dựng văn hóa tổ chức: ❖ Có thể thiết lập chính sách truyền thông tổ chức dựa trên tiếp cận định hướng mục tiêu; ❖ Có thể hỗ trợ trong việc thiết kế và thực hiện những chương trình thay đổi tổ chức; ❖ Có thể cung cấp chuyên môn cho những nhà truyền thông nội bộ.PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–94 Truyền thông và quan hệ nội bộ• Thiết lập chính sách truyền thông nội bộ ➢ Phải được định hướng mục tiêu hơn là định hướng sự kiện; ➢ Các chính sách nên giúp người lao động hiểu, đóng góp và nhận biết với những vấn đề và mục tiêu của tổ chức.PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–95 Truyền thông và quan hệ nội bộ• Những yêu cầu trong chính sách truyền thông: 1. Duy trì việc thông tin với người lao động về kế hoạch, mục tiêu và mục đích của tổ chức; 2. Thông tin cho người lao động những thành tựu, những vấn đề hay hoạt động của tổ chức hoặc những chủ đề mà họ đang quan tâm; 3. Khuyến khích người lao động cung cấp đầu vào, thông tin, phản hồi cho quản lý dựa trên kinh nghiệm, cảm nhận, sự sáng tạo,… 4. Công bằng với nhân viên trong những vấn đề tiêu cực, nhạy cảm và gây tranh cãi;PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–96 Truyền thông và quan hệ nội bộ• Những yêu cầu trong chính sách truyền thông: 5. Khuyến khích truyền thông thường xuyên, trung thực, hai chiều, liên quan đến công việc giữa nhà quản trị với cấp dưới; 6. Thông tin những sự kiện và những quyết định quan trọng một cách nhanh nhất tới tất cả các nhân viên. Họ phải được biết đầu tiên; 7. Thiết lập một văn hóa nơi sự đổi mới và sáng tạo luôn được khuyến khích; 8. Khuyến khích nhà quản trị và giám sát trao đổi với cấp dưới về vị trí và sự phát triển sau này trong doanh nghiệp.PGS.TS. Nguyễn Đình Toàn – Khoa Marketing – ĐH KTQD. 5–97 Truyền thông và quan hệ nội bộ• Phương tiện cho truyền thông nội bộ ➢ Mục tiệu của phương tiện nội bộ ➢ Những loại phương tiện truyền thôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quan hệ công chúng Quan hệ công chúng Truyền thông và quan hệ nội bộ Quan hệ với giới truyền thông Quan hệ cộng đồng Quan hệ với nhà đầu tưTài liệu có liên quan:
-
Tiếp thị quan hệ công chúng (MPR) tổng quan cơ sở lý luận
5 trang 387 0 0 -
Đề cương học phần Quan hệ công chúng (Public Relations)
4 trang 322 1 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 310 0 0 -
28 trang 288 2 0
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 4 - Ths. Đinh Tiên Minh
10 trang 238 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Giới thiệu môn học
19 trang 231 0 0 -
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
7 trang 211 0 0 -
10 trang 210 0 0
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 3 - Ths. Đinh Tiên Minh
14 trang 204 0 0 -
HUA Quan hệ công chúng: Bài giảng 9. Luật pháp & Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 189 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 5
8 trang 158 0 0 -
Đề cương học phần Truyền thông Marketing
13 trang 157 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 2
12 trang 147 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 4
10 trang 134 0 0 -
Bài giảng Quan hệ công chúng - Bài 1 Khái niệm PR
22 trang 127 0 0 -
Bài giảng Quan hệ công chúng: Luật pháp và Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 115 2 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 6
11 trang 110 0 0 -
Bài 1: PUBLIC RELATION TRONG MARKETING - MIX
15 trang 107 0 0 -
Những điều nên và không nên làm trong quan hệ với giới truyền thông
3 trang 106 0 0 -
Đề cương học phần Quan hệ công chúng
9 trang 98 1 0