Đề thi kiểm tra số 5 chất lượng môn sinh
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 215.00 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề thi kiểm tra số 5 chất lượng môn sinh, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kiểm tra số 5 chất lượng môn sinh KIỂM TRA 5 Thời gian làm bài: 90 phút Nhận định sau đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai? I. Phần 1 : Di truyền học 1. Giả sử trong tế bào sinh dưỡng của người có khoảng 6,4 . 109 cặp Nu. Nếu chiều dài trung bình của các NST của người ở kì giữa của nguyên phân là 6 μm thì tỷ số giữa chiều dài phân t ử DNA khi ch ưa đóng xo ắn v ới chi ều dài ở kì giữa là khoảng 8000 lần. 2. Trước đây, người ta đưa ra hai cơ chế cơ bản của sự sao chép ADN: m ột cơ ch ế b ảo t ồn (conservative mechanism) trong đó phân tử ADN con gồm hai chuỗi hoàn toàn mới hoặc cơ chế bán bảo t ồn (semiconservative mechanism) trong đó phân tử ADN con gồm một chuỗi mẹ kết hợp với một chuỗi mới được tổng hợp. Meselson và Stahl (1958) đã tiến hành thí nghiệm sau: - Vi khuẩn Escherichia coli được cho phát triển vài thế hệ trong môi trường N15 (đồng vị nitơ nặng). - Sau đó chuyển tế bào vào môi trường có chứa N 14, như là nguồn cung cấp nitơ duy nhất và để cho phân chia trong môi trường N14 (nitơ nhẹ) khi khối lượng ADN tăng lên gấp đôi, ADN được chiết ra khỏi t ế bào và đ ược ly tâm trên thang nồng độ cesium clorid. Như vậy sau khi ly tâm, ta thu được các kết quả sau: - Hai băng ADN phải được thấy rõ sau khi ly tâm: một băng nguyên thuỷ (N15) và một băng chứa N14. - Mục đích của thí nghiệm chứng minh rằng cơ chế cơ bản của sự sao chép ADN là c ơ ch ế bán b ảo t ồn, trong đó phân tử ADN con gồm một chuỗi mẹ kết hợp với một chuỗi mới được tổng hợp. 3. Sự sao chép ADN vòng ở Escherichia coli tạo ra cấu trúc theta (θ ), hình thành bởi một chạc ba sao chép xuất phát từ một vị trí Origin. Sự tổng hợp ADN được tiến hành theo cả hai chiều thuận và ngược kim đồng h ồ cùng m ột lúc. 4. Phiên mã ở tế bào nhân thật có các đặc điểm sau: - ARN polymerase II chịu trách nhiệm tổng hợp mARN, ARN polymerase I t ổng h ợp rARN, ARN polymerase III phiên mã cho tARN. - mARN chứa thông tin của một gen (monocistron mARN). - Quá trình phiên mã phức tạp hơn. Ở đầu 5’ và 3’ của mARN có biến đ ổi v ề c ấu trúc nh ằm t ạo ra mRNA tr ưởng thành. - Bản phiên mã đầu tiên còn gọi là tiền mARN không được sử dụng trực tiếp mà phải qua biến đ ổi. 5. Cho các nhận định sau về mã di truyền: - Mã di truyền có tính suy thoái tức một acid amin có nhiều codon mã hoá, ch ỉ tr ừ methionin và tryptophan ch ỉ có m ột codon. - Các codon đồng nghĩa tức là mã hoá cho cùng một acid amin thường có 2 base đ ầu tiên gi ống nhau, nh ưng khác nhau ở nucleotid thứ 3. - Trừ một số ngoại lệ, mã di truyền có tính phổ biến cho tất cả sinh vật. - Một codon chỉ mã cho một loại acid amin, trường hợp ngoại lệ là AUG vừa mã hoá cho Met n ội (bên trong chu ỗi polypeptide), vừa mã hoá cho acid amin mở đầu N - formyl Methionin trong t ế bào t ế bào nhân nguyên thu ỷ ho ặc methionin trong tế bào nhân thật. Như vậy có 3 nhận định đúng. 6. Cho các nhận định sau liên quan đến quá trình dịch mã (translation) ở sinh v ật: - Quá trình dịch mã mARN bao gồm các giai đoạn: khởi đầu, nối dài và k ết thúc. - Quá trình dịch mã trên mARN được nối dài theo hướng 5’ → 3’ và chuỗi polypeptid được bắt đầu tổng hợp ở đầu tận cùng – N (đầu –NH2). Quá trình này giống nhau ở tế bào nhân nguyên thuỷ và t ế bào nhân th ật. - Trên ribosom có 2 vị trí A và P (không xét vị trí E). Vị trí A là v ị trí Aminocyl (ho ặc Acceptor) và v ị trí P là v ị trí Peptidyl, nối giữ phức hợp peptidyl - tARN, tức là chuỗi polypeptid đang hình thành v ẫn còn g ắn v ới tARN tr ước đó. - Chu trình được chấm dứt khi trải qua codon kết thúc là UAA, UAG và UGA. Ở bước k ết thúc, các mã k ết thúc không có anticodon. Thay vào đó là các yếu tố kết thúc (RF) làm kết thúc quá trình dịch mã.[Kiểm tra 5 - gồm có 8 trang] Trang 1 - Sau khi polypeptid hoàn chỉnh được phóng thích, 2 tiểu đơn vị của ribosom đ ược phóng thích cùng v ới mARN. Tất cả các thành phần tham gia chu trình đều được sử dụng lại. Như vậy có 4 nhận định đúng. 7. Một gen qua 5 lần sao mã đã hình thành tất cả 3745 liên k ết hóa trị trong các phân t ự RNA. Trong quá trình phiên mã này, giữa 2 mạch gen, liên tiếp đã có 9750 liên k ết Hidro bị phá vỡ. Vậy s ố riboNu tự do cần dùng là 6600. 8. 2 quy trình khác nhau cùng tạo ra thể song nhị bội ở thực vật . a. Phương pháp lai xa và đa bội hóa : - Lai xa giữa 2 loài lưỡng bội tạo ra cơ thể lai F 1 có bộ NST gồm 2 bộ đơn bội của 2 loài khác n hau. - Gây đột biến đa bội hóa cơ thể lai xa để tạo ra thể song nhị bội. b. Dung hợp tế bào trần : - Loại bỏ thành xenlulôzơ của tế bào sinh dưỡng bằng enzim hoặc vi phẩu để t ạo ra t ế bào trần → nuôi các tế bào trần khác loài trong cùng môi trường nuôi để tạo ra các tế bào lai. - Chọn lọc các tế bào lai mang 2 bộ NST của 2 loài khác nhau và dùng hoocmôn kích thích các t ế bào này thành cây lai. 9. Cho các cơ chế đột biến nhiễm sắc thể sau: a) Đột biến lệch bội. b) Đột biến tự đa bội. c) Đột biến Robertson. d) Đột biến mất đoạn mang tâm. e) Đột biến đảo đoạn NST mà đoạn bị đảo có chứa hoặc không chứa tâm động. f) Chuyển đoạn NST trong cùng một NST. g) Chuyển đoạn giữa 2 NST không tương hỗ. h) Chuyển đoạn giữa 2 NST tương hỗ. Một loài thực vật, tế bào lưỡng bội có 2n = 20, người ta th ấy trong m ột t ế bào có 19 nhi ễm s ắc th ể (NST) bình thường và 1 NST có tâm động ở vị trí khác thườ ng. Như vậy NST ở vị trí khác thường này có thể dùng 4 cơ chế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kiểm tra số 5 chất lượng môn sinh KIỂM TRA 5 Thời gian làm bài: 90 phút Nhận định sau đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai? I. Phần 1 : Di truyền học 1. Giả sử trong tế bào sinh dưỡng của người có khoảng 6,4 . 109 cặp Nu. Nếu chiều dài trung bình của các NST của người ở kì giữa của nguyên phân là 6 μm thì tỷ số giữa chiều dài phân t ử DNA khi ch ưa đóng xo ắn v ới chi ều dài ở kì giữa là khoảng 8000 lần. 2. Trước đây, người ta đưa ra hai cơ chế cơ bản của sự sao chép ADN: m ột cơ ch ế b ảo t ồn (conservative mechanism) trong đó phân tử ADN con gồm hai chuỗi hoàn toàn mới hoặc cơ chế bán bảo t ồn (semiconservative mechanism) trong đó phân tử ADN con gồm một chuỗi mẹ kết hợp với một chuỗi mới được tổng hợp. Meselson và Stahl (1958) đã tiến hành thí nghiệm sau: - Vi khuẩn Escherichia coli được cho phát triển vài thế hệ trong môi trường N15 (đồng vị nitơ nặng). - Sau đó chuyển tế bào vào môi trường có chứa N 14, như là nguồn cung cấp nitơ duy nhất và để cho phân chia trong môi trường N14 (nitơ nhẹ) khi khối lượng ADN tăng lên gấp đôi, ADN được chiết ra khỏi t ế bào và đ ược ly tâm trên thang nồng độ cesium clorid. Như vậy sau khi ly tâm, ta thu được các kết quả sau: - Hai băng ADN phải được thấy rõ sau khi ly tâm: một băng nguyên thuỷ (N15) và một băng chứa N14. - Mục đích của thí nghiệm chứng minh rằng cơ chế cơ bản của sự sao chép ADN là c ơ ch ế bán b ảo t ồn, trong đó phân tử ADN con gồm một chuỗi mẹ kết hợp với một chuỗi mới được tổng hợp. 3. Sự sao chép ADN vòng ở Escherichia coli tạo ra cấu trúc theta (θ ), hình thành bởi một chạc ba sao chép xuất phát từ một vị trí Origin. Sự tổng hợp ADN được tiến hành theo cả hai chiều thuận và ngược kim đồng h ồ cùng m ột lúc. 4. Phiên mã ở tế bào nhân thật có các đặc điểm sau: - ARN polymerase II chịu trách nhiệm tổng hợp mARN, ARN polymerase I t ổng h ợp rARN, ARN polymerase III phiên mã cho tARN. - mARN chứa thông tin của một gen (monocistron mARN). - Quá trình phiên mã phức tạp hơn. Ở đầu 5’ và 3’ của mARN có biến đ ổi v ề c ấu trúc nh ằm t ạo ra mRNA tr ưởng thành. - Bản phiên mã đầu tiên còn gọi là tiền mARN không được sử dụng trực tiếp mà phải qua biến đ ổi. 5. Cho các nhận định sau về mã di truyền: - Mã di truyền có tính suy thoái tức một acid amin có nhiều codon mã hoá, ch ỉ tr ừ methionin và tryptophan ch ỉ có m ột codon. - Các codon đồng nghĩa tức là mã hoá cho cùng một acid amin thường có 2 base đ ầu tiên gi ống nhau, nh ưng khác nhau ở nucleotid thứ 3. - Trừ một số ngoại lệ, mã di truyền có tính phổ biến cho tất cả sinh vật. - Một codon chỉ mã cho một loại acid amin, trường hợp ngoại lệ là AUG vừa mã hoá cho Met n ội (bên trong chu ỗi polypeptide), vừa mã hoá cho acid amin mở đầu N - formyl Methionin trong t ế bào t ế bào nhân nguyên thu ỷ ho ặc methionin trong tế bào nhân thật. Như vậy có 3 nhận định đúng. 6. Cho các nhận định sau liên quan đến quá trình dịch mã (translation) ở sinh v ật: - Quá trình dịch mã mARN bao gồm các giai đoạn: khởi đầu, nối dài và k ết thúc. - Quá trình dịch mã trên mARN được nối dài theo hướng 5’ → 3’ và chuỗi polypeptid được bắt đầu tổng hợp ở đầu tận cùng – N (đầu –NH2). Quá trình này giống nhau ở tế bào nhân nguyên thuỷ và t ế bào nhân th ật. - Trên ribosom có 2 vị trí A và P (không xét vị trí E). Vị trí A là v ị trí Aminocyl (ho ặc Acceptor) và v ị trí P là v ị trí Peptidyl, nối giữ phức hợp peptidyl - tARN, tức là chuỗi polypeptid đang hình thành v ẫn còn g ắn v ới tARN tr ước đó. - Chu trình được chấm dứt khi trải qua codon kết thúc là UAA, UAG và UGA. Ở bước k ết thúc, các mã k ết thúc không có anticodon. Thay vào đó là các yếu tố kết thúc (RF) làm kết thúc quá trình dịch mã.[Kiểm tra 5 - gồm có 8 trang] Trang 1 - Sau khi polypeptid hoàn chỉnh được phóng thích, 2 tiểu đơn vị của ribosom đ ược phóng thích cùng v ới mARN. Tất cả các thành phần tham gia chu trình đều được sử dụng lại. Như vậy có 4 nhận định đúng. 7. Một gen qua 5 lần sao mã đã hình thành tất cả 3745 liên k ết hóa trị trong các phân t ự RNA. Trong quá trình phiên mã này, giữa 2 mạch gen, liên tiếp đã có 9750 liên k ết Hidro bị phá vỡ. Vậy s ố riboNu tự do cần dùng là 6600. 8. 2 quy trình khác nhau cùng tạo ra thể song nhị bội ở thực vật . a. Phương pháp lai xa và đa bội hóa : - Lai xa giữa 2 loài lưỡng bội tạo ra cơ thể lai F 1 có bộ NST gồm 2 bộ đơn bội của 2 loài khác n hau. - Gây đột biến đa bội hóa cơ thể lai xa để tạo ra thể song nhị bội. b. Dung hợp tế bào trần : - Loại bỏ thành xenlulôzơ của tế bào sinh dưỡng bằng enzim hoặc vi phẩu để t ạo ra t ế bào trần → nuôi các tế bào trần khác loài trong cùng môi trường nuôi để tạo ra các tế bào lai. - Chọn lọc các tế bào lai mang 2 bộ NST của 2 loài khác nhau và dùng hoocmôn kích thích các t ế bào này thành cây lai. 9. Cho các cơ chế đột biến nhiễm sắc thể sau: a) Đột biến lệch bội. b) Đột biến tự đa bội. c) Đột biến Robertson. d) Đột biến mất đoạn mang tâm. e) Đột biến đảo đoạn NST mà đoạn bị đảo có chứa hoặc không chứa tâm động. f) Chuyển đoạn NST trong cùng một NST. g) Chuyển đoạn giữa 2 NST không tương hỗ. h) Chuyển đoạn giữa 2 NST tương hỗ. Một loài thực vật, tế bào lưỡng bội có 2n = 20, người ta th ấy trong m ột t ế bào có 19 nhi ễm s ắc th ể (NST) bình thường và 1 NST có tâm động ở vị trí khác thườ ng. Như vậy NST ở vị trí khác thường này có thể dùng 4 cơ chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi trắc nghiệm sinh học đề thi hay tế bào sinh dưỡng sao chép ADN tính biến dịTài liệu có liên quan:
-
Đề thi lý thuyết tin học A ngày 26-10-2008
1 trang 35 0 0 -
8 trang 34 0 0
-
203 trang 33 0 0
-
Đề thi tin học - trường Cao đẳng nghề Việt Mỹ
4 trang 30 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Đề thi lý thuyết tin học A ngày 29-10-2006
2 trang 29 0 0 -
Đề thi lý thuyết tin học A ngày 20-06-2010
2 trang 28 0 0 -
Đề thi lý thuyết tin học A ngày 29-08-2010
3 trang 28 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
Đề thi lý thuyết tin học A ngày 25-04-2010
2 trang 28 0 0