
Đề thi lý thuyết môn Vẽ kỹ thuật có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 1)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi lý thuyết môn Vẽ kỹ thuật có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 1) TRƯỜNG TCDTNT - GDTX BẮC QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI LÝ THUYẾT Đề số: 01 Môn thi : VẼ KỸ THUẬT Khóa/Lớp : CNOTO KVII Ngày thi : / /2018 Thời gian làm bài : 90 Phút ĐỀ BÀI: Câu 1: (3 điểm ) Anh(Chị) Hãy trình bày khái niệm về mặt cắt và hình cắt? Câu 2: (7 điểm ) Anh(Chị) Hãy vẽ hình chiếu của hình lằng trụ sau? Chú ý : Thí sinh không được sử dụng tài liệu, Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Người ra đề Nguyễn Ngọc Giang TRƯỜNG TCDTNT - GDTX BẮC QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đề số: 01 ĐÁP ÁN ĐỀ THI LÝ THUYẾT Đề số:01 Môn thi : VẼ KỸ THUẬT Khóa/Lớp : CNOTO KVII Ngày thi : / /2018 Thời gian làm bài : 90 phút STT Nội dung Điểm Câu 1: 3,0 Đối với những vật thể có cấu tạo bên trong phức tạp, nếu dùng nét khuất để thể hiện thì hình vẽ sẽ không được rõ ràng. Vì vậy trong bản vẽ kĩ thuật, thường dùng loại hình biểu diễn khác gọi là hình cắt và mặt cắt. Để biểu diễn hình dạng bên trong của một vật thể, nếu giả sử rằng dùng mặt phẳng tưởng tượng cắt qua phần cấu tạo bên trong như lỗ, rãnh.v.v...của vật thể và vật thể bị cắt làm hai phần. 1,5 Sau khi lấy đi phần vật thể nẵm giữa người quan sát và mặt phẳng cắt, rồi chiếu vuông góc phần vật thể còn lại lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt, sẽ được một hình biểu diễn, gọi là hình cắt . Nếu chỉ vẽ các đường bao của vật thể nằm trên 1 mặt phẳng cắt không mà không vẽ các đường bao của vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt thì hình biểu diễn đó gọi là mặt cắt . Như vậy hình cắt là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên và nằm sau mặt phẳng cắt. Cần chú ý rằng mặt phẳng cắt chỉ là mặt phẳng tưởng tượng. Việc cắt đó chỉ có tác dụng đối cới một hình cắt hay mặt cắt nào đó, còn các hình biểu diễn khác không bị ảnh hưởng gì đối với việc 1,5 cắt đó. Để phân biệt phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt và phần vật thể ở phía sau mặt cắt, tiêu chuẩn quy định vẽ mặt cắt bằng kí hiệu vật liệu trên mặt cắt theo TCVN 7- 1993. Câu 2: 7,0 2 7,0 Người ra đề Nguyễn Ngọc Giang Đề số: 01 TỔ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ CƠ KHÍ KHOA CƠ BẢN Mai Xuân Hiện TRƯỜNG TCDTNT - GDTX BẮC QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI LÝ THUYẾT Đề số: 02 Môn thi : VẼ KỸ THUẬT Khóa/Lớp : CNOTO KVII Ngày thi : / /2018 Thời gian làm bài : 90 Phút ĐỀ BÀI: Câu 1: (3 điểm ) Anh(Chị) Hãy trình bày khái niệm hình chiếu trục đo? Câu 2: (7 điểm ) Anh(Chị) Hãy vẽ hình chiếu trục đo của các hình chiếu sau? Chú ý : Thí sinh không được sử dụng tài liệu, Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Người ra đề Nguyễn Ngọc Giang TRƯỜNG TCDTNT - GDTX BẮC QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đề số: 02 ĐÁP ÁN ĐỀ THI LÝ THUYẾT Đề số:02 Môn thi : VẼ KỸ THUẬT Khóa/Lớp : CNOTO KVII Ngày thi : / /2018 Thời gian làm bài : 90 phút STT Nội dung Điểm Câu 1: 3,0 Các hình chiếu vuông góc thể hiện chính xác hình dạng và kích thước của vật thể được biểu diễn. Song mỗi hình chiếu vuông góc, thường chỉ thể hiện được hai chiều của vật thể, nên hình vẽ thiếu tính lập thể, làm cho người đọc bản vẽ khó hình dung hình dạng của vật thể đó. Để khắc phục nhược điểm trên, tiêu chuẩn “Tài liệu thiết kế” quy định dùng hình chiếu trục đo để bổ xung cho các hình chiếu vuông góc. Hình chiếu trục đo thể hiện đồng thời trên một hình biểu diễn cả ba chiều của vật thể, nên hình biểu diễn có tính lập thể gọi là 1 hình 3 chiều. Thường trên bản vẽ của những vật thể phức tạp, bên cạnh các hì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi lý thuyết Đề thi lý thuyết môn Vẽ kỹ thuật Vẽ kỹ thuật Khái niệm về mặt cắt Hình lằng trụ sau Khái niệm hình cắtTài liệu có liên quan:
-
Đề thi lý thuyết môn An toàn điện có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề số 1)
5 trang 327 2 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 199 3 0 -
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 182 0 0 -
50 trang 154 0 0
-
Đề thi lý thuyết môn Chăn nuôi thú y có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 1)
8 trang 147 0 0 -
59 trang 133 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 trang 132 0 0 -
Đề thi lý thuyết môn An toàn điện có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề 1)
3 trang 108 1 0 -
107 trang 106 0 0
-
19 trang 78 0 0
-
Đề thi học kỳ hè môn Vẽ kỹ thuật 1 (Đề 2) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
1 trang 63 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
129 trang 55 1 0 -
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản 1
58 trang 53 0 0 -
Đề thi môn Hình họa - Vẽ kỹ thuật - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
2 trang 51 0 0 -
Đáp án đề thi môn Vẽ kỹ thuật - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
1 trang 51 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vẽ kỹ thuật
11 trang 50 0 0 -
129 trang 49 1 0
-
22 trang 48 0 0
-
Đề thi lý thuyết môn Giải phẫu sinh lý vật nuôi - Trường TCDTNT - GDTX Bắc Quang (Đề số 2)
6 trang 46 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 1 - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
49 trang 46 0 0