Đề thi thử Đại học 2010 - Môn Sinh học
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 87.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu là đề thi thử trắc nghiệm môn sinh học dành cho học sinh thi đại học năm 2010
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học 2010 - Môn Sinh học Luyeän thiÑai hoïc ÑEÀ THI THÖÛ ÑH 20101: Gen dài 3060 A , có tỉ lệ A= 3/7 G. Sau ĐB, chiều dài gen không thay đổi và có tỉ lệ: A/ G ≈ 42,18%.Số 0LK hiđrô của gen ĐB là:A. 2070. B.*2433. C. 2430. D. 2427.2. Những đột biến nào thường gây chết :A. Mất đoạn và lặp đoạn. B. Mất đoạn và đảo đoạn.C. Lặp đoạn và đảo đoạn. D. *Mất đoạn và chuyển đoạn.3.Thể nào sau đây xuất hiện do đột biến dị bội thể?A. Tế bào đậu Hà lan có 21 nhiễm sắc thể A. tế bào cà chua có 36 NSTC.* Tế bào cải củ có 17 NST D. Tế bào bắp (ngô) có 40 NST.4, Cho 1 cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Quá trình giảmphân ở các cây bố, mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh. Tỉ lệ kiểugen đồng hợp tử lặn ở đời con là:A. 1/4 B. *1/12 C.1/6 D. 1/36.5. Một người có bộ nhiễm sắc thể gồm (44AA + XO) . Dạng đột biến này có thể bắt nguồn từ:A. bố. B. mẹ. C.cả bố và mẹ. D.* bố hoặc mẹ.6. Dạng đột biến gen Đimetinin xuất hiện do tác động của :A. nhân tố hoá học. B. Cônsixin. C.* tia tử ngoại. D. tia hồng ngoại.7.Xét cá thể dị hợp Aa. Tiến hành tự thụ phấn qua 4 thế hệ liên tiếp.Tỉ lệ xuất hiện thể đồng hợpbằng:A.* 93,75%. B. 46,875%. C. 6,25%. D. 50%.8. Khi tự thụ phấn các cá thể mang n cặp gen dị hợp phân li độc lập, số dòng thuần chủng xuất hiệntheo biểu thức tổng quát nào sau đây: 1A. n B*. 2n. C. 2n - 1. D. 4n. 29.Trong các quần thể sau, quần thể nào không ở trạng thái cân bằng?A. 25% AA : 50% Aa : 25% aa. B. 64% AA : 32% Aa: 4% aa.C. 72 cá thể có kiểu gen AA, 32 cá thể có kiểu gen aa, 96 cá thể có kiểu gen Aa.D.* 40 cá thể có kiểu gen đồng hợp trội, 40 cá thể có kiểu gen dị hợp, 20 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn.10. Lai xa được sử dụng phổ biến trong:A. Chọn giống vi sinh vật. B.. Chọn giống động vật. C.*Chọn giống thực vật. D. Chọn giống vật nuôi và cây trồng.11. Quan sát tế bào của một người phụ nữ người ta thấy: nhiễm sắc thể giới tính tồn tại dạng XXXvà có 2 thể Barr. Số nhiễm sắc thể trong tế bào của ngưòi này là:A.* 47 B. 48 C. 49. D.50.12.Loại đột biến nào sau đây được sử dụng để xác đinh vị trí của gen trên nhiễm sắc thể (ứng dụngtrong phương pháp lập bản đồ gen ở người)?A.* Đột biến mất đoạn B. đột biến đảo đoạnC. đột biến chuyển đoạn tương hỗ D. Dột biến lặp đoạn .13. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li của Menđen là:A.*sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp lại của cặp NST trong thụ tinh. 1 Luyeän thiÑai hoïcB.sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng (dẫn tới sự phân li độc lập của các gen tương ứng) tạo racác loại giao tử và và tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh.C. sự tự nhân đôi của NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kì sau của quá trình giảm phân.D. các gen nằm trên các NST và phân li cùng nhau trong quá trình phân bào.14. Biết A là gen át chế gen không cùng lôcut với nó. Kiểu gen A-B-, A-bb, aabb: đều cho lông trắngKiểu gen aaB-: cho lông đen. Khi cho hai cơ thể F1 tạo ra từ một cặp P thuần chủng giao phối với nhau thuđược ở con lai có 16 tổ hợp. Cho F1 nói trên giao phối với cơ thể có kiểu gen và kiểu hình nào sau đây đểcon lai có tỉ lệ kiểu hình 7 : 1?A. AaBb, kiểu hình lông trắng . B. Aabb, kiểu hình lông đen.C. aaBb, kiểu hình lông đen . D. *Aabb, kiểu hình lông trắng .15.: Ở ớt, thân cao (do gen A) trội so với thân thấp (a); quả đỏ (B) trội so với quả vàng (b). Hai gen nói trêncùng nằm trên 1 NST thường. Cho các cây P dị hợp tử cả 2 cặp gen tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ phân tính:1 cao, vàng : 2 cao, đỏ : 1 thấp, đỏ. Kết luận nào sau đây là đúng?A. Ở P, một trong 2 gen bị ức chế, cặp gen còn lại trội - lặn không hoàn toàn.B. Hai cặp gen liên kết hoàn toàn, P dị hợp tử chéo.C.* P dị hợp tử chéo, hai cặp gen liên kết hoàn toàn hoặc có hoán vị gen ở 1 giới tính.D. P dị hợp tử đều, hoán vị gen ở 1 giới tính với tần số 50%.16.Do động lực nào đã xảy ra, chọn lọc tự nhiên:A. Nhu cầu và thị hiếu của con người.B.* Sinh vật đấu tranh sinh tồn với môi trường sống.C.Sinh vật đấu tranh với giới vô cơ.D. Sinh vật giành giật thức ăn.17. Quần thể không có đặc điểm nào sau đây:A.Tồn tại trong một giai đoạn lịch sử xác định.B. Mỗi quần thể có khu phân bố xác định.C.Cách li sinh sản với quần thể khác dù cùng loài.D.*Luôn luôn xảy ra giao phối tự do18. Quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ bản vì:A.Thường xuyên xảy ra sự giao phối tự do giữa các cá thể trong quần thể.B. Sự giao phối tự do làm vốn gen trong quần thể trở nên đa dạng, phong phú.C.Là đơn vị chọn lọc của quá trình chọn lọc tự nhiên.D. *Câu A và C đúng.19.Để giải thích sự tiến hóa của sinh giới, quan niệm hiện đại đã sử dụng các nhân tố nào sau đây:A.Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng.B. Ngoại cảnh, tập quán hoạt động của động vật, sự di truyền các biến dị tập nhiễm.C.*Quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li.D.Quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng.20.Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên xảy ra ở các cấp độ nào sau đây:A.. Cá thể, quần thể, quần xã. B. Giao tử, phân tử, NST.C. NST, cá thể, quần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học 2010 - Môn Sinh học Luyeän thiÑai hoïc ÑEÀ THI THÖÛ ÑH 20101: Gen dài 3060 A , có tỉ lệ A= 3/7 G. Sau ĐB, chiều dài gen không thay đổi và có tỉ lệ: A/ G ≈ 42,18%.Số 0LK hiđrô của gen ĐB là:A. 2070. B.*2433. C. 2430. D. 2427.2. Những đột biến nào thường gây chết :A. Mất đoạn và lặp đoạn. B. Mất đoạn và đảo đoạn.C. Lặp đoạn và đảo đoạn. D. *Mất đoạn và chuyển đoạn.3.Thể nào sau đây xuất hiện do đột biến dị bội thể?A. Tế bào đậu Hà lan có 21 nhiễm sắc thể A. tế bào cà chua có 36 NSTC.* Tế bào cải củ có 17 NST D. Tế bào bắp (ngô) có 40 NST.4, Cho 1 cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Quá trình giảmphân ở các cây bố, mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh. Tỉ lệ kiểugen đồng hợp tử lặn ở đời con là:A. 1/4 B. *1/12 C.1/6 D. 1/36.5. Một người có bộ nhiễm sắc thể gồm (44AA + XO) . Dạng đột biến này có thể bắt nguồn từ:A. bố. B. mẹ. C.cả bố và mẹ. D.* bố hoặc mẹ.6. Dạng đột biến gen Đimetinin xuất hiện do tác động của :A. nhân tố hoá học. B. Cônsixin. C.* tia tử ngoại. D. tia hồng ngoại.7.Xét cá thể dị hợp Aa. Tiến hành tự thụ phấn qua 4 thế hệ liên tiếp.Tỉ lệ xuất hiện thể đồng hợpbằng:A.* 93,75%. B. 46,875%. C. 6,25%. D. 50%.8. Khi tự thụ phấn các cá thể mang n cặp gen dị hợp phân li độc lập, số dòng thuần chủng xuất hiệntheo biểu thức tổng quát nào sau đây: 1A. n B*. 2n. C. 2n - 1. D. 4n. 29.Trong các quần thể sau, quần thể nào không ở trạng thái cân bằng?A. 25% AA : 50% Aa : 25% aa. B. 64% AA : 32% Aa: 4% aa.C. 72 cá thể có kiểu gen AA, 32 cá thể có kiểu gen aa, 96 cá thể có kiểu gen Aa.D.* 40 cá thể có kiểu gen đồng hợp trội, 40 cá thể có kiểu gen dị hợp, 20 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn.10. Lai xa được sử dụng phổ biến trong:A. Chọn giống vi sinh vật. B.. Chọn giống động vật. C.*Chọn giống thực vật. D. Chọn giống vật nuôi và cây trồng.11. Quan sát tế bào của một người phụ nữ người ta thấy: nhiễm sắc thể giới tính tồn tại dạng XXXvà có 2 thể Barr. Số nhiễm sắc thể trong tế bào của ngưòi này là:A.* 47 B. 48 C. 49. D.50.12.Loại đột biến nào sau đây được sử dụng để xác đinh vị trí của gen trên nhiễm sắc thể (ứng dụngtrong phương pháp lập bản đồ gen ở người)?A.* Đột biến mất đoạn B. đột biến đảo đoạnC. đột biến chuyển đoạn tương hỗ D. Dột biến lặp đoạn .13. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li của Menđen là:A.*sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp lại của cặp NST trong thụ tinh. 1 Luyeän thiÑai hoïcB.sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng (dẫn tới sự phân li độc lập của các gen tương ứng) tạo racác loại giao tử và và tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh.C. sự tự nhân đôi của NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kì sau của quá trình giảm phân.D. các gen nằm trên các NST và phân li cùng nhau trong quá trình phân bào.14. Biết A là gen át chế gen không cùng lôcut với nó. Kiểu gen A-B-, A-bb, aabb: đều cho lông trắngKiểu gen aaB-: cho lông đen. Khi cho hai cơ thể F1 tạo ra từ một cặp P thuần chủng giao phối với nhau thuđược ở con lai có 16 tổ hợp. Cho F1 nói trên giao phối với cơ thể có kiểu gen và kiểu hình nào sau đây đểcon lai có tỉ lệ kiểu hình 7 : 1?A. AaBb, kiểu hình lông trắng . B. Aabb, kiểu hình lông đen.C. aaBb, kiểu hình lông đen . D. *Aabb, kiểu hình lông trắng .15.: Ở ớt, thân cao (do gen A) trội so với thân thấp (a); quả đỏ (B) trội so với quả vàng (b). Hai gen nói trêncùng nằm trên 1 NST thường. Cho các cây P dị hợp tử cả 2 cặp gen tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ phân tính:1 cao, vàng : 2 cao, đỏ : 1 thấp, đỏ. Kết luận nào sau đây là đúng?A. Ở P, một trong 2 gen bị ức chế, cặp gen còn lại trội - lặn không hoàn toàn.B. Hai cặp gen liên kết hoàn toàn, P dị hợp tử chéo.C.* P dị hợp tử chéo, hai cặp gen liên kết hoàn toàn hoặc có hoán vị gen ở 1 giới tính.D. P dị hợp tử đều, hoán vị gen ở 1 giới tính với tần số 50%.16.Do động lực nào đã xảy ra, chọn lọc tự nhiên:A. Nhu cầu và thị hiếu của con người.B.* Sinh vật đấu tranh sinh tồn với môi trường sống.C.Sinh vật đấu tranh với giới vô cơ.D. Sinh vật giành giật thức ăn.17. Quần thể không có đặc điểm nào sau đây:A.Tồn tại trong một giai đoạn lịch sử xác định.B. Mỗi quần thể có khu phân bố xác định.C.Cách li sinh sản với quần thể khác dù cùng loài.D.*Luôn luôn xảy ra giao phối tự do18. Quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ bản vì:A.Thường xuyên xảy ra sự giao phối tự do giữa các cá thể trong quần thể.B. Sự giao phối tự do làm vốn gen trong quần thể trở nên đa dạng, phong phú.C.Là đơn vị chọn lọc của quá trình chọn lọc tự nhiên.D. *Câu A và C đúng.19.Để giải thích sự tiến hóa của sinh giới, quan niệm hiện đại đã sử dụng các nhân tố nào sau đây:A.Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng.B. Ngoại cảnh, tập quán hoạt động của động vật, sự di truyền các biến dị tập nhiễm.C.*Quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li.D.Quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng.20.Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên xảy ra ở các cấp độ nào sau đây:A.. Cá thể, quần thể, quần xã. B. Giao tử, phân tử, NST.C. NST, cá thể, quần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đào tạo ôn thi đại học ôn thi cao đẳng đề thi thử đại học 2010 môn sinh họcTài liệu có liên quan:
-
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 243 2 0 -
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 202 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0 -
20 trang 191 0 0
-
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 187 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn Điện - Điện tử: Thiết lập hệ thống mạng
25 trang 167 0 0 -
Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn
trang 155 0 0 -
5 trang 146 0 0
-
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN VĂN BẰNG DO CƠ SỞ GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI CẤP
3 trang 116 0 0 -
Thủ thuật khôi phục mật khẩu Windows XP
3 trang 104 0 0