ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC HÓA LẦN II TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC: 2010 - 2011_2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học hóa lần ii trường thpt chuyên lê quý đôn năm học: 2010 - 2011_2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC HÓA LẦN II TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC: 2010 - 2011_2 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC: 2010 - 2011 MÔN THI: HOÁ HỌC Họ và tên : ......................................... Mã đề : 201C©u Nhiệt phân 8,8 gam C3H8, giả sử xảy ra hai phản ứng:32 : C H 0 0 CH4 + C2H4 C3H8 C3H6 + H2 t C t C 38 ta thu được hỗn hợp X. Biết có 90% C3H8 bị nhiệt phân, khối lượng mol trung bình của X là: C D A. 2,315 B. 3,96 23,16 39,6 . .C©u Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp Fe, Cu, Ag bằng 203,4 ml dung dịch33 : HNO3 20% (d=1,115 g/ml) tối thiểu vừa đủ. Sau phản ứng thu được 4,032 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được số gam muối khan là C D A. 60,27 gam B. 51,32 gam 45,64 gam 54,28 gam . .C©u Dung dịch nào dưới đây có thể dùng để nhận biết ba dung dịch: NaCl,34 : ZnCl2, AlCl3? B C D A. NaOH. NH3. BaCl2. HCl. . . .C©u Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch35 : NaOH cho tới dư: A. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trở nên trong suốt. B. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, lượng kết tủa tan ngay, sau đó lại xuất hiện kết tủa keo trắng. C. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết. D. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại.C©u Trộn V1 lít dung dịch hỗn hợp HCl, H2SO4 có pH=2 với V2 lít dung dịch36 : hỗn hợp NaOH, Ba(OH)2 có pH=12 để tạo thành 2 lít dung dịch có pH=3. Tính giá trị V1, V2, biết thể tích dung dịch không thay đổi sau khi pha trộn A. 0,2 lít và 1,8 lít. B. 1,8 lít và 0,2 lít. C. 1,5 lít và 0,5 lít. D. 1,1 lit và 0,9 lít.C©u Ion đicromat Cr2O72-, trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe2+ tạo37 : muối Fe3+, còn đicromat bị khử tạo muối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit H2SO4. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 là: C D A. 0,52M B. 0,82M 0,62M 0,72M . .C©u Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được38 : 40 gam muối và 11,2 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì khối lượng muối tạo thành và thể tích khí SO2 (đktc) sinh ra là: A. 52,5 gam và 11,2 lit. B. 52,5 gam và 2,24 lít. C. 45,2 gam và 2,24 lít. D. 42,5 gam và 11,2 lít.C©u Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được39 : hỗn hợp khí chứa CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl rất dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là : C D A. 16 gam B. 14,4 gam 11,2 gam 9,6 gam . .C©u Dung dịch A có chứa 5 ion: Ba2+; Ca2+; Mg2+; 0,3 mol NO3- và 0,5 mol Cl-40 : . Để kết tủa hết các ion có trong dung dịch A cần dùng tối thiểu V ml dung dịch chứa hỗn hợp K2CO3 1M và Na2CO3 1,5M. Giá trị của V là C DA. 300 ml B. 160 ml 320 ml 600 ml . .II. PHẦN RIÊNG ( 10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)A. Theo chương trình chuẩn (từ câu 41 đến câu 50) C©u Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hòan là: 41 : A. chu kì 4, nhóm IA B. chu kì 3, nhóm IIIA C. chu kì 3, nhóm IIA D. chu kì 3, nhóm VIA C©u Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ? 42 : ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC HÓA LẦN II TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC: 2010 - 2011_2 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC: 2010 - 2011 MÔN THI: HOÁ HỌC Họ và tên : ......................................... Mã đề : 201C©u Nhiệt phân 8,8 gam C3H8, giả sử xảy ra hai phản ứng:32 : C H 0 0 CH4 + C2H4 C3H8 C3H6 + H2 t C t C 38 ta thu được hỗn hợp X. Biết có 90% C3H8 bị nhiệt phân, khối lượng mol trung bình của X là: C D A. 2,315 B. 3,96 23,16 39,6 . .C©u Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp Fe, Cu, Ag bằng 203,4 ml dung dịch33 : HNO3 20% (d=1,115 g/ml) tối thiểu vừa đủ. Sau phản ứng thu được 4,032 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được số gam muối khan là C D A. 60,27 gam B. 51,32 gam 45,64 gam 54,28 gam . .C©u Dung dịch nào dưới đây có thể dùng để nhận biết ba dung dịch: NaCl,34 : ZnCl2, AlCl3? B C D A. NaOH. NH3. BaCl2. HCl. . . .C©u Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch35 : NaOH cho tới dư: A. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trở nên trong suốt. B. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, lượng kết tủa tan ngay, sau đó lại xuất hiện kết tủa keo trắng. C. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết. D. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại.C©u Trộn V1 lít dung dịch hỗn hợp HCl, H2SO4 có pH=2 với V2 lít dung dịch36 : hỗn hợp NaOH, Ba(OH)2 có pH=12 để tạo thành 2 lít dung dịch có pH=3. Tính giá trị V1, V2, biết thể tích dung dịch không thay đổi sau khi pha trộn A. 0,2 lít và 1,8 lít. B. 1,8 lít và 0,2 lít. C. 1,5 lít và 0,5 lít. D. 1,1 lit và 0,9 lít.C©u Ion đicromat Cr2O72-, trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe2+ tạo37 : muối Fe3+, còn đicromat bị khử tạo muối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit H2SO4. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 là: C D A. 0,52M B. 0,82M 0,62M 0,72M . .C©u Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được38 : 40 gam muối và 11,2 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì khối lượng muối tạo thành và thể tích khí SO2 (đktc) sinh ra là: A. 52,5 gam và 11,2 lit. B. 52,5 gam và 2,24 lít. C. 45,2 gam và 2,24 lít. D. 42,5 gam và 11,2 lít.C©u Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được39 : hỗn hợp khí chứa CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl rất dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là : C D A. 16 gam B. 14,4 gam 11,2 gam 9,6 gam . .C©u Dung dịch A có chứa 5 ion: Ba2+; Ca2+; Mg2+; 0,3 mol NO3- và 0,5 mol Cl-40 : . Để kết tủa hết các ion có trong dung dịch A cần dùng tối thiểu V ml dung dịch chứa hỗn hợp K2CO3 1M và Na2CO3 1,5M. Giá trị của V là C DA. 300 ml B. 160 ml 320 ml 600 ml . .II. PHẦN RIÊNG ( 10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)A. Theo chương trình chuẩn (từ câu 41 đến câu 50) C©u Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hòan là: 41 : A. chu kì 4, nhóm IA B. chu kì 3, nhóm IIIA C. chu kì 3, nhóm IIA D. chu kì 3, nhóm VIA C©u Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ? 42 : ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử đại học môn hoá đề cương ôn thi hoá tài liệu ôn thi đại học môn hoá bài tập hoá học kiến thức hoá họcTài liệu có liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 138 0 0 -
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 115 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
2 trang 57 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 56 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 50 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
104 trang 44 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 41 0 0