Đề thi thử Đại học lần 1 môn Ngữ văn khối C (2014) - Trường THPT Hai Bà Trưng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.47 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo Đề thi thử Đại học lần 1 môn Ngữ văn khối C (2014) - Trường THPT Hai Bà Trưng để thử sức với các bài tập và dạng câu hỏi thường gặp trong đề thi tuyển sinh 2014. Cấu trúc đề thi thử được biên soạn theo chuẩn mới nhất của Bộ GD&ĐT sẽ giúp bạn tổng quan kiến thức trọng tâm cần ôn tập để luyện thi hiệu quả và nhanh chóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học lần 1 môn Ngữ văn khối C (2014) - Trường THPT Hai Bà Trưng Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ 1 - NĂM 2014 Trường THPT Hai Bà Trưng MÔN: NGỮ VĂN (KHỐI C, D) (ĐỀ CHÍNH THỨC) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) ----------------- Họ và tên thí sinh: …………………………………….……. Số báo danh: ………………...I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điể\m) Câu 1 (2,0 điểm) Trong truyện ngắn Rừng xà nu, nhà văn Nguyễn Trung Thành viết:-Phần mở đầu: Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài nhữngđồi xà nu nối tiếp tới chân trời.-Phần kết thúc: Đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đếnchân trời (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011). Việc tô đậm hình ảnh rừng xà nu ở hai phần trên có ý nghĩa gì? Câu 2 (3,0 điểm) Nói cho cùng, để sống được hằng ngày tất nhiên phải nhờ vào những “giá trị tức thời”. Nhưng để sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách nhất định phải dựa vào những giá trị bền vững. Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến trên.II.PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu của phần riêng ( câu 3.a hoặc câu 3.b) Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong hai bài thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minhvà bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu. Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao ( 5,0 điểm) Qua hình tượng nhân vật Người lái đò ( Tùy bút Người lái đò sông Đà), anh/chị cónhận xét gì về quan niệm của Nguyền Tuân đối với cái Đẹp? Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.SỞ GD&ĐT T. T. HUẾ ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂMTRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 Môn: NGỮ VĂN ; KHỐI D,CCâu Ý Nội dung ĐiểmI Trong truyện ngắn Rừng xà nu, nhà văn Nguyễn Trung Thành viết: 2,0 -Phần mở đầu: Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời. -Phần kết thúc: Đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011), việc tô đậm hình ảnh rừng xà nu ở hai phần trên có ý nghĩa gì? 1 -Rừng xà nu là hình ảnh trung tâm có vẻ đẹp riêng đầm đà màu sắc tự 0,5 nhiên, có ý nghĩa nhân văn ca ngợi sự sống đẹp nồng nàn, bất diệt. 2 -Rừng xà nu không chỉ biểu tượng cho cuộc sống và phẩm chất của con 0,5 người ở làng Xô Man hẻo lánh, nhà văn muốn từ làng Xô Man cụ thể nói đến khái quát rộng lớn: biểu tượng cho cả Tây Nguyên, cả miền Nam, hơn nữa là cả dân tộc Việt Nam trong thời kì chống đế quốc thực dân, đau thương nhưng quyết tâm giành sự sống. 3 -Rừng xà nu tô đậm ở vị trí mở đầu và kết thúc còn có ý nghĩa tạo kết cấu 0,5 chặt chẽ đề triển khai câu chuyện; đem lại chất sử thi và sự lãng mạn bay bổng cho thiên truyện. 4 -Rừng xà nu-hình ảnh tạo ấn tượng, sự khơi gợi trong tình cảm người đọc ở 0,5 phần mở đầu, tạo dư âm hào hùng vang vọng ở phần kết thúc.II Suy nghĩ về ý kiến: Nói cho cùng, để sống được hằng ngày tất nhiên 3,0 phải nhờ vào những “giá trị tức thời”. Nhưng để sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách nhất định phải dựa vào những giá trị bền vững. 1 Giải thích ý kiến (0,5 điểm) -Giá trị tức thời: là những giá trị vật chất và những giá trị tinh thần chưa trải qua thử thách, sự sàng lọc của thời gian; chỉ có ý nghĩa trong khoảng thời gian nhất định. -Giá trị bền vững: Chủ yếu là những giá trị tinh thần đã trải qua thử thách, 0,5 sự sàng lọc của thời gian, có ý nghĩa lâu bền. *Ý kiến khẳng định: Con người cần có giá trị vật chất và giá trị tinh thần để tồn tại. Nhưng để sống có nhân cách có phẩm chất tốt đẹp cần phải rèn luyện, gắn bó, tiếp thu những giá trị tinh thần bền vững. 2 Luận bàn về ý kiến (2,0 điểm) -Con người cần đến những giá trị vật chất (cơm, áo, gạo, tiền...) và những 0,5 giá trị tinh thần (vui chơi, giải trí). Đó là những “giá trị tức thời”, là điều kiện tất yếu để đảm bảo cuộc sống. -Nhưng để sống có ý nghĩa, con người cần vươn đến những giá trị tốt đẹp 0,5 (tâm hồn, trí tuệ, nhân cách, hành động) trên nền tảng giá trị bền vững về văn hóa, đạo lí của dân tộc và nhân loại. -Không phải ai cũng xem trọng giá trị bền vững, một số cá nhân (đặc biệt là 0,5 các bạn trẻ) còn đề cao giá trị vật chất tức thời. -Cần phê phán lối sống thực dụng, hình thức, kiến tạo giá trị bản thân chủ 0,5 yếu từ giá trị vật chất, nghèo nàn về văn hóa tinh thần... 3 Bài học nhận thức và hành động (0,5 điểm) -Trước những giá trị của cuộc sống cần biết tiếp nhận và ứng xử hợp lí. -Phải có bản lĩnh để sống có phẩm hạnh, có cốt cách; không ngừng bồi 0,5 dưỡng, rèn luyện bản thân hướng đến những giá trị lâu bền.III.a Hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong hai bài thơ Chiều tối (Mộ) 5,0 của Hồ Chí Minh và bài thơ Từ ấy (Ngữ văn 11,Tập hai, NXB Giáo dục, 2011) của nhà thơ Tố Hữu. 1 Vài nét về tác giả và tác phẩm (0,5 điểm) -Chiều tối là bài thơ thứ 31 trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Bài thơ ghi lại cảm xúc của nhà thơ trên đường bị giải đi qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học lần 1 môn Ngữ văn khối C (2014) - Trường THPT Hai Bà Trưng Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ 1 - NĂM 2014 Trường THPT Hai Bà Trưng MÔN: NGỮ VĂN (KHỐI C, D) (ĐỀ CHÍNH THỨC) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) ----------------- Họ và tên thí sinh: …………………………………….……. Số báo danh: ………………...I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điể\m) Câu 1 (2,0 điểm) Trong truyện ngắn Rừng xà nu, nhà văn Nguyễn Trung Thành viết:-Phần mở đầu: Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài nhữngđồi xà nu nối tiếp tới chân trời.-Phần kết thúc: Đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đếnchân trời (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011). Việc tô đậm hình ảnh rừng xà nu ở hai phần trên có ý nghĩa gì? Câu 2 (3,0 điểm) Nói cho cùng, để sống được hằng ngày tất nhiên phải nhờ vào những “giá trị tức thời”. Nhưng để sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách nhất định phải dựa vào những giá trị bền vững. Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến trên.II.PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu của phần riêng ( câu 3.a hoặc câu 3.b) Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong hai bài thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minhvà bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu. Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao ( 5,0 điểm) Qua hình tượng nhân vật Người lái đò ( Tùy bút Người lái đò sông Đà), anh/chị cónhận xét gì về quan niệm của Nguyền Tuân đối với cái Đẹp? Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.SỞ GD&ĐT T. T. HUẾ ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂMTRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 Môn: NGỮ VĂN ; KHỐI D,CCâu Ý Nội dung ĐiểmI Trong truyện ngắn Rừng xà nu, nhà văn Nguyễn Trung Thành viết: 2,0 -Phần mở đầu: Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời. -Phần kết thúc: Đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011), việc tô đậm hình ảnh rừng xà nu ở hai phần trên có ý nghĩa gì? 1 -Rừng xà nu là hình ảnh trung tâm có vẻ đẹp riêng đầm đà màu sắc tự 0,5 nhiên, có ý nghĩa nhân văn ca ngợi sự sống đẹp nồng nàn, bất diệt. 2 -Rừng xà nu không chỉ biểu tượng cho cuộc sống và phẩm chất của con 0,5 người ở làng Xô Man hẻo lánh, nhà văn muốn từ làng Xô Man cụ thể nói đến khái quát rộng lớn: biểu tượng cho cả Tây Nguyên, cả miền Nam, hơn nữa là cả dân tộc Việt Nam trong thời kì chống đế quốc thực dân, đau thương nhưng quyết tâm giành sự sống. 3 -Rừng xà nu tô đậm ở vị trí mở đầu và kết thúc còn có ý nghĩa tạo kết cấu 0,5 chặt chẽ đề triển khai câu chuyện; đem lại chất sử thi và sự lãng mạn bay bổng cho thiên truyện. 4 -Rừng xà nu-hình ảnh tạo ấn tượng, sự khơi gợi trong tình cảm người đọc ở 0,5 phần mở đầu, tạo dư âm hào hùng vang vọng ở phần kết thúc.II Suy nghĩ về ý kiến: Nói cho cùng, để sống được hằng ngày tất nhiên 3,0 phải nhờ vào những “giá trị tức thời”. Nhưng để sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách nhất định phải dựa vào những giá trị bền vững. 1 Giải thích ý kiến (0,5 điểm) -Giá trị tức thời: là những giá trị vật chất và những giá trị tinh thần chưa trải qua thử thách, sự sàng lọc của thời gian; chỉ có ý nghĩa trong khoảng thời gian nhất định. -Giá trị bền vững: Chủ yếu là những giá trị tinh thần đã trải qua thử thách, 0,5 sự sàng lọc của thời gian, có ý nghĩa lâu bền. *Ý kiến khẳng định: Con người cần có giá trị vật chất và giá trị tinh thần để tồn tại. Nhưng để sống có nhân cách có phẩm chất tốt đẹp cần phải rèn luyện, gắn bó, tiếp thu những giá trị tinh thần bền vững. 2 Luận bàn về ý kiến (2,0 điểm) -Con người cần đến những giá trị vật chất (cơm, áo, gạo, tiền...) và những 0,5 giá trị tinh thần (vui chơi, giải trí). Đó là những “giá trị tức thời”, là điều kiện tất yếu để đảm bảo cuộc sống. -Nhưng để sống có ý nghĩa, con người cần vươn đến những giá trị tốt đẹp 0,5 (tâm hồn, trí tuệ, nhân cách, hành động) trên nền tảng giá trị bền vững về văn hóa, đạo lí của dân tộc và nhân loại. -Không phải ai cũng xem trọng giá trị bền vững, một số cá nhân (đặc biệt là 0,5 các bạn trẻ) còn đề cao giá trị vật chất tức thời. -Cần phê phán lối sống thực dụng, hình thức, kiến tạo giá trị bản thân chủ 0,5 yếu từ giá trị vật chất, nghèo nàn về văn hóa tinh thần... 3 Bài học nhận thức và hành động (0,5 điểm) -Trước những giá trị của cuộc sống cần biết tiếp nhận và ứng xử hợp lí. -Phải có bản lĩnh để sống có phẩm hạnh, có cốt cách; không ngừng bồi 0,5 dưỡng, rèn luyện bản thân hướng đến những giá trị lâu bền.III.a Hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong hai bài thơ Chiều tối (Mộ) 5,0 của Hồ Chí Minh và bài thơ Từ ấy (Ngữ văn 11,Tập hai, NXB Giáo dục, 2011) của nhà thơ Tố Hữu. 1 Vài nét về tác giả và tác phẩm (0,5 điểm) -Chiều tối là bài thơ thứ 31 trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Bài thơ ghi lại cảm xúc của nhà thơ trên đường bị giải đi qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử đại học Đề thi thử năm 2014 Ôn thi đại học 2014 Ôn tập Ngữ văn 12 Đề thi thử đại học môn Văn Đề thi môn Văn 2014Tài liệu có liên quan:
-
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 104 1 0 -
Đề thi KSCL môn Ngữ văn 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Quế Võ 1 (Lần 1)
7 trang 94 0 0 -
144 trang 50 1 0
-
Trắc nghiệm sinh học phần kỹ thuật di truyền + đáp án
6 trang 46 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Phú Yên
5 trang 45 0 0 -
60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 59
2 trang 40 0 0 -
Đề thi thử trường THCS-THPT Hồng Vân
6 trang 39 0 0 -
Hướng dẫn viết đoạn văn Nghị luận xã hội trong các kì thi THPT
13 trang 39 0 0 -
Giáo án dạy bồi dưỡng môn Ngữ văn 12 (Trọn bộ cả năm)
356 trang 37 0 0