ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2011 TRƯỜNG THPT AMSTERDAM MÔN HÓA HỌC
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 119.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M1 chứa hai anđehit (ancol chỉ biến thành anđehit).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2011 TRƯỜNG THPT AMSTERDAM MÔN HÓA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2011 TRƯỜNG THPT AMSTERDAM Môn thi: HOÁ HỌCI. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đ ồng đẳng thành 2phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần haiphản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M 1 chứa hai anđehit (ancol chỉ biếnthành anđehit). Toàn bộ lượng M1 phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam Ag.Giá trị của m là A. 24,8 gam B. 30,4 gam C. 15,2 gam D. 45,6gamCâu 2: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phầnthứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụngvừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol củaHCl trong dung dịch M là A. 1,75 mol B. 1,50 mol C. 1,80 mol D. 1,00 molCâu 3: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đếnkhối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch Bchứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợprắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa: A. 1 đơn chất và 2 hợp chất. B. 3 đơn chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.Câu 4: Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe 2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủarồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị a nào sau đây là phùhợp? A. 9,43. B. 11,5. C. 9,2. D. 10,35.Câu 5: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO 3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủarồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng vớidung dịch HCl dư. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là: A. 5. B. 6. C. 8. D. 7. → Y → Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơCâu 6: Cho sơ đồ dạng: Xđồ nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 7: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muốinatri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khiđun nóng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.Câu 8: Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4) tác dụng vớiH2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H 2SO4loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượngcủa Fe trong hỗn hợp X là A. 14,4% B. 33,43% C. 20,07% D. 34,8%.Câu 9: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành haiphần bằng nhau Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH 3OH là 75%. Giátrị của m là A. 64,8. B. 32,4. C. 129,6. D. 108.Câu 10: Đốt cháy 0,2 mol hợp chất A thuộc loại tạp chức thu được 26,4 gam khí CO 2, 12,6 gamhơi H2O, 2,24 lít khí nitơ (đktc) và lượng O2 cần dùng là 0,75 mol. Số đồng phân của A tác dụngđược với dung dịch NaOH và HCl là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.Câu 11: Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C 8H10O tác dụng được với NaOHlà A. 9. B. 6. C. 7. D. 8. → ; (II) Fe3O4 + H2SO4 (đặc) → ;Câu 12: Cho các phản ứng: (I) Fe + HCl (III)KMnO4 + HCl → ; (IV) FeS2 + H2SO4 (loãng) → ; (IV) Al + H2SO4 (loãng) → ; Số phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hoá là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Trang 1/6 - Mã đề thi 135Câu 13: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol.Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗnhợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là A. 9,72. B. 8,64. C. 10,8. D. 2,16.Câu 14: Các nhận định sau: 1)Axit hữu cơ là axit axetic. 2)Giấm ăn là dung dịch axit axetic cónồng độ từ 2% - 5%. 3)Khi cho 1 mol axit hữu cơ (X) tác dụng với Na dư, số mol H 2 sinh ra bằng½ số mol X và khi đốt cháy axit X thì thu được n(H2O) : nCO2 =1. Vậy X là axit no đơn chức no.4)Khi đốt cháy hiđrocacbon no thì ta có n(H2O) : nCO2 >1. Các nhận định sai là: A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 4.Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau X + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.Câu 16: Có 4 dung dịch loãng của các muối: BaCl 2, ZnCl2, FeCl2, FeCl3. Khi sục khí H2S dư vào cácdung dịch muối trên thì số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.Câu 17: Cho V lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với hỗn hợp B gồm 0,2 mol Alvà 0,1 mol Mg thì thu được 25,2 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của 2 kim loại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2011 TRƯỜNG THPT AMSTERDAM MÔN HÓA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2011 TRƯỜNG THPT AMSTERDAM Môn thi: HOÁ HỌCI. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đ ồng đẳng thành 2phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần haiphản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M 1 chứa hai anđehit (ancol chỉ biếnthành anđehit). Toàn bộ lượng M1 phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam Ag.Giá trị của m là A. 24,8 gam B. 30,4 gam C. 15,2 gam D. 45,6gamCâu 2: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phầnthứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụngvừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol củaHCl trong dung dịch M là A. 1,75 mol B. 1,50 mol C. 1,80 mol D. 1,00 molCâu 3: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đếnkhối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch Bchứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợprắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa: A. 1 đơn chất và 2 hợp chất. B. 3 đơn chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.Câu 4: Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe 2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủarồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị a nào sau đây là phùhợp? A. 9,43. B. 11,5. C. 9,2. D. 10,35.Câu 5: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO 3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủarồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng vớidung dịch HCl dư. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là: A. 5. B. 6. C. 8. D. 7. → Y → Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơCâu 6: Cho sơ đồ dạng: Xđồ nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 7: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muốinatri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khiđun nóng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.Câu 8: Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4) tác dụng vớiH2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H 2SO4loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượngcủa Fe trong hỗn hợp X là A. 14,4% B. 33,43% C. 20,07% D. 34,8%.Câu 9: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành haiphần bằng nhau Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH 3OH là 75%. Giátrị của m là A. 64,8. B. 32,4. C. 129,6. D. 108.Câu 10: Đốt cháy 0,2 mol hợp chất A thuộc loại tạp chức thu được 26,4 gam khí CO 2, 12,6 gamhơi H2O, 2,24 lít khí nitơ (đktc) và lượng O2 cần dùng là 0,75 mol. Số đồng phân của A tác dụngđược với dung dịch NaOH và HCl là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.Câu 11: Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C 8H10O tác dụng được với NaOHlà A. 9. B. 6. C. 7. D. 8. → ; (II) Fe3O4 + H2SO4 (đặc) → ;Câu 12: Cho các phản ứng: (I) Fe + HCl (III)KMnO4 + HCl → ; (IV) FeS2 + H2SO4 (loãng) → ; (IV) Al + H2SO4 (loãng) → ; Số phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hoá là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Trang 1/6 - Mã đề thi 135Câu 13: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol.Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗnhợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là A. 9,72. B. 8,64. C. 10,8. D. 2,16.Câu 14: Các nhận định sau: 1)Axit hữu cơ là axit axetic. 2)Giấm ăn là dung dịch axit axetic cónồng độ từ 2% - 5%. 3)Khi cho 1 mol axit hữu cơ (X) tác dụng với Na dư, số mol H 2 sinh ra bằng½ số mol X và khi đốt cháy axit X thì thu được n(H2O) : nCO2 =1. Vậy X là axit no đơn chức no.4)Khi đốt cháy hiđrocacbon no thì ta có n(H2O) : nCO2 >1. Các nhận định sai là: A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 4.Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau X + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.Câu 16: Có 4 dung dịch loãng của các muối: BaCl 2, ZnCl2, FeCl2, FeCl3. Khi sục khí H2S dư vào cácdung dịch muối trên thì số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.Câu 17: Cho V lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với hỗn hợp B gồm 0,2 mol Alvà 0,1 mol Mg thì thu được 25,2 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của 2 kim loại. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học vô cơ trắc nghiệm hóa chuyên đề hóa học ôn thi môn hóa hóa hữu cơTài liệu có liên quan:
-
131 trang 138 0 0
-
86 trang 91 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 86 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
4 trang 69 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 54 0 0 -
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 51 0 0 -
175 trang 51 0 0
-
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 51 0 0 -
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 49 0 0