Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Bắc Yên Thành lần 2 năm 2012 đề 163
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Bắc Yên Thành lần 2 năm 2012 đề 163 gồm các câu hỏi tự luận có đáp án giúp cho các bạn học sinh lớp 12 có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho ôn tập thi cử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Bắc Yên Thành lần 2 năm 2012 đề 163 SỞ GD-ĐT NGHỆ ANTRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Mã đề 163 Môn : HOÁ HỌC (Lần 2) Thời gian làm bài : 90 phútCho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; K = 39; Ba = 137; Al=27; Cl = 35,5; S = 32; Ag = 108; P = 31; Cu = 64; Ca = 40) I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THI SINH (40 câu: từ câu 01 đến câu 40)Câu 1. Để xác định độ rượu của một loại rượu etylic ( kí hiệu X ) người ta lấy 10ml rượu X cho tác dụng hết với Na thu được 2,564 lítH2 (đktc). Tính độ rượu của X, biết drượu = 0,8 g/ml? A. 87,50; B. 85,560; C. 91,00; D. 92,50.Câu 2. Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 200ml dung dịchHCl 1M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 400ml dung dịch NaOH 1M. Số mol axit glutamic trong 0,15 mol hỗnhợp X là A. 0,075. B. 0,125. C. 0,050. D. 0,100.Câu 3. Tổng hệ số các chất (tối giản) của phản ứng giữa natri cromit (NaCrO2) với brom trong dung dịch NaOH là A. 42. B. 21. C. 25. D. 37.Câu 4. Công thức đơn giản nhất của chất X là (C4H9ClO)m. Công thức phân tử của X là A. C4 H9ClO. B. C8H18ClO2. C. C12H27 Cl3O3. D. C6H8ClO.Câu 5. Cho các kết luận sau: (1) Sắt là chất xúc tác của phản ứng giữa benzen với khí clo (đung nóng) tạo clobenzen. (2) Oleum có công thức tổng quát là H2SO4.nSO3. (3) Nhóm –OH và vòng benzen có sự ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử phenol. (4) Tách nước liên phân tử ở điều kiện thích hợp từ n phân tử ancol tạo tối đa n! ete.Số kết luận đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 6. Hỗn hợp M gồm hai kim loại X, Y có hóa trị không đổi. Oxi hóa hoàn toàn 6,3 gam M trong oxi dư thu được 11,1 gamhỗn hợp hai oxit. Mặt khác, nếu lấy 12,6 gam M hòa tan hết trong dung dịch HCl thì thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 13,44. B. 8,96. C. 4,48. D. 6,72.Câu 7. Cho biết 0,95 gam MnO2 không tinh khiết tác dụng vừa đủ với 0,855 gam axit oxalic trong môi trường axit sunfurictheo phản ứng: MnO2 + H2C2O4 + H2SO4 MnSO4 + 2CO2 + 2H2O. Tính % tạp chất có trong MnO2? A. 8%. B. 10%. C. 13%. D. 15%.Câu 8. Nung 28,8 gam muối natri của một axit đơn chức với NaOHrắn (CaO xúc tác, t0) chỉ thu được 21,2 gam xôđa và mộthiđrocacbon duy nhất. Đó là muối của axit nào? A. CH3COONa. B. NaOOC-CH2-COONa. C. CH3CH2COONa. D. C6H5COONa.Câu 9. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 ,thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ? A. 5. B. 4. C. 6. D. 2.Câu 10. Cho sơ đồ:Fe3 O4 + dd HI (dư) X + Y + H2O Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là: A. FeI2 và I2 B. Fe và I2 C. FeI3 và FeI2 D. FeI3 và I2Câu 11. Đun nóng 22,12 g KMnO4 thu được 21,16 g hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn tác dụng với dd HCl (đặc, dư) thì lượng khíclo thoát ra là (hiệu suất phản ứng 100%) A. 0,29 mol. B. 0,49 mol. C. 0,26 mol. D. 0,17 mol. Câu 12. Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có M X = 23,5. Trộn V(lít) X với V1(lít) hiđrocacbon Y được 107,5 gam hỗn hợp khíZ. Trộn V1(lít) X với V(lít) hiđrocacbon Y được 91,25 gam hỗn hợp khí F. Biết V1 – V = 11,2 (lít); các khí đều đo ở đktc. Côngthức của Y là A. C3H8. B. C2H6. C. C3H6. D. C4H8. Câu 13. Hoà tan hoàn toàn m gam Al(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 0,51mol KOH vào X thì thu được 3x gamkết tủa. Mặt khác, nếu cho 0,57 mol KOH vào X thì thu được x gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,30. B. 39,405. C. 31,95. D. 42,60. Câu 14. Oxi hoá 13,8 gam etanol (hơi) thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tácdụng với Na (dư) thu được 4,48 lít khí (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là A. 4,60 gam. B. 2,30 gam. C. 9,20 gam. D. 6,90 gam. Câu 15. Cho sơ đồ chuyển hoá: (1) (2) (3) (4) (5) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Bắc Yên Thành lần 2 năm 2012 đề 163 SỞ GD-ĐT NGHỆ ANTRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Mã đề 163 Môn : HOÁ HỌC (Lần 2) Thời gian làm bài : 90 phútCho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; K = 39; Ba = 137; Al=27; Cl = 35,5; S = 32; Ag = 108; P = 31; Cu = 64; Ca = 40) I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THI SINH (40 câu: từ câu 01 đến câu 40)Câu 1. Để xác định độ rượu của một loại rượu etylic ( kí hiệu X ) người ta lấy 10ml rượu X cho tác dụng hết với Na thu được 2,564 lítH2 (đktc). Tính độ rượu của X, biết drượu = 0,8 g/ml? A. 87,50; B. 85,560; C. 91,00; D. 92,50.Câu 2. Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 200ml dung dịchHCl 1M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 400ml dung dịch NaOH 1M. Số mol axit glutamic trong 0,15 mol hỗnhợp X là A. 0,075. B. 0,125. C. 0,050. D. 0,100.Câu 3. Tổng hệ số các chất (tối giản) của phản ứng giữa natri cromit (NaCrO2) với brom trong dung dịch NaOH là A. 42. B. 21. C. 25. D. 37.Câu 4. Công thức đơn giản nhất của chất X là (C4H9ClO)m. Công thức phân tử của X là A. C4 H9ClO. B. C8H18ClO2. C. C12H27 Cl3O3. D. C6H8ClO.Câu 5. Cho các kết luận sau: (1) Sắt là chất xúc tác của phản ứng giữa benzen với khí clo (đung nóng) tạo clobenzen. (2) Oleum có công thức tổng quát là H2SO4.nSO3. (3) Nhóm –OH và vòng benzen có sự ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử phenol. (4) Tách nước liên phân tử ở điều kiện thích hợp từ n phân tử ancol tạo tối đa n! ete.Số kết luận đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 6. Hỗn hợp M gồm hai kim loại X, Y có hóa trị không đổi. Oxi hóa hoàn toàn 6,3 gam M trong oxi dư thu được 11,1 gamhỗn hợp hai oxit. Mặt khác, nếu lấy 12,6 gam M hòa tan hết trong dung dịch HCl thì thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 13,44. B. 8,96. C. 4,48. D. 6,72.Câu 7. Cho biết 0,95 gam MnO2 không tinh khiết tác dụng vừa đủ với 0,855 gam axit oxalic trong môi trường axit sunfurictheo phản ứng: MnO2 + H2C2O4 + H2SO4 MnSO4 + 2CO2 + 2H2O. Tính % tạp chất có trong MnO2? A. 8%. B. 10%. C. 13%. D. 15%.Câu 8. Nung 28,8 gam muối natri của một axit đơn chức với NaOHrắn (CaO xúc tác, t0) chỉ thu được 21,2 gam xôđa và mộthiđrocacbon duy nhất. Đó là muối của axit nào? A. CH3COONa. B. NaOOC-CH2-COONa. C. CH3CH2COONa. D. C6H5COONa.Câu 9. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 ,thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ? A. 5. B. 4. C. 6. D. 2.Câu 10. Cho sơ đồ:Fe3 O4 + dd HI (dư) X + Y + H2O Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là: A. FeI2 và I2 B. Fe và I2 C. FeI3 và FeI2 D. FeI3 và I2Câu 11. Đun nóng 22,12 g KMnO4 thu được 21,16 g hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn tác dụng với dd HCl (đặc, dư) thì lượng khíclo thoát ra là (hiệu suất phản ứng 100%) A. 0,29 mol. B. 0,49 mol. C. 0,26 mol. D. 0,17 mol. Câu 12. Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có M X = 23,5. Trộn V(lít) X với V1(lít) hiđrocacbon Y được 107,5 gam hỗn hợp khíZ. Trộn V1(lít) X với V(lít) hiđrocacbon Y được 91,25 gam hỗn hợp khí F. Biết V1 – V = 11,2 (lít); các khí đều đo ở đktc. Côngthức của Y là A. C3H8. B. C2H6. C. C3H6. D. C4H8. Câu 13. Hoà tan hoàn toàn m gam Al(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 0,51mol KOH vào X thì thu được 3x gamkết tủa. Mặt khác, nếu cho 0,57 mol KOH vào X thì thu được x gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,30. B. 39,405. C. 31,95. D. 42,60. Câu 14. Oxi hoá 13,8 gam etanol (hơi) thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tácdụng với Na (dư) thu được 4,48 lít khí (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là A. 4,60 gam. B. 2,30 gam. C. 9,20 gam. D. 6,90 gam. Câu 15. Cho sơ đồ chuyển hoá: (1) (2) (3) (4) (5) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập Hóa hữu cơ Ôn thi Đại học môn Hóa Đề thi thử Đại học môn Hóa 2012 Đề ôn thi Đại học khối A 2012 Đề thi Đại học khối A môn Hóa Đề thi thử Đại học 2012Tài liệu có liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Bài tập chương amin, amino axit và protein
11 trang 50 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO BÀI TẬP TỰ LUYỆN VÀ ĐÁP ÁN
8 trang 40 0 0 -
4 Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 2 - PTTH Lương Thế Vinh năm 2013-2014
18 trang 33 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Đoàn Thượng lần 1 năm 2012 đề 570
4 trang 32 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Thuận Thành Số 1 lần 1 (2012-2013)
6 trang 32 0 0 -
Hoá học hữu cơ - tập 2 : Đỗ Đình Răng
343 trang 31 0 0 -
Hóa hữu cơ - Một số câu hỏi và bài tập: Phần 1
124 trang 31 0 0 -
Chuyên đề Đại cương về kim loại
10 trang 30 0 0 -
20 ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM - ĐỀ SỐ 6
4 trang 30 0 0