Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa Lí năm 2020 - THPT Lê Hồng Phong
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.75 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa Lí năm 2020 - THPT Lê Hồng Phong sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi cũng như kiến thức của mình trong môn học, chuẩn bị tốt cho kì thi THPT Quốc gia 2020 sắp tới. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa Lí năm 2020 - THPT Lê Hồng PhongTRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ KSCL-TNTHPTQG Môn thi thành phần: ĐỊA LÍ (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 132Câu 1: Về tự nhiên, Đông Nam Bộ là vùng có nhiều thế mạnh cho việc đánh bắt hải sản chủ yếu làdo A. có thị trường tiêu thụ rộng lớn. B. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai. C. có phương tiện đánh bắt hiện đại. D. có ngư trường lớn đầy tiềm năng.Câu 2: Tài nguyên thiên nhiên nổi trội để phát triển công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phíaNam là A. các mỏ dầu, mỏ khí tự nhiên ở thềm lục địa. B. hệ sinh thái rừng ngập mặn lớn nhất nước ta. C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. D. có nguồn lợi thủy sản đa dạng, phong phú.Câu 3: Cho biểu đồ sau: Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích lúa nước ta, giai đoạn 2005 - 2015? A. Diện tích lúa hè thu tăng chậm hơn lúa đông xuân. B. Tổng diện tích lúa gieo trồng cả năm tăng liên tục. C. Diện tích lúa mùa giảm, lúa hè thu và đông xuân tăng. D. Diện tích lúa đông xuân lớn nhất, lúa mùa nhỏ nhất.Câu 4: Đặc điểm nổi bật của Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. giáp với cả Trung Quốc, Lào và Campuchia. B. nhiều trung tâm công nghiệp nhất cả nước. C. chuyên canh cây công nghiệp nhất cả nước. D. có tiềm năng thủy điện lớn dẫn đầu cả nước.Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, tỉ lệ dân thành thị của nước ta năm 2007 là A. 37,4%. B. 47,4%. C. 27,4%. D. 17,4%.Câu 6: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, GIAI ĐOẠN 1995-2014 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 1995 2000 2005 2010 2014 Khai thác 552,2 803,9 843,0 1012,6 1201,5 Nuôi trồng 267,0 365,1 1002,7 1986,6 2403,3 Theo bảng số, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, giaiđoạn 1995-2014? A. Nuôi trồng tăng và luôn nhiều hơn khai thác. B. Khai thác tăng về quy mô và tăng về cơ cấu. C. Nuôi trồng tăng về quy mô và tăng về cơ cấu. D. Khai thác tăng liên tục và nhanh hơn nuôi trồng. Trang 1/5 - Mã đề thi 132Câu 7: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành không dựa trên cơ sở A. có sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội. B. có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế. C. tăng sức mạnh cạnh tranh với các tổ chức khác. D. các nước có cùng trình độ phát triển kinh tế.Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, đỉnh lũ sông Mê Công, sông Hồng và sông ĐàRằng lần lượt là A. tháng 11, tháng 8, tháng 10. B. tháng 8, tháng 10, tháng 11. C. tháng 11, tháng 10, tháng 8. D. tháng 10, tháng 8, tháng 11.Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do A. lịch sử khai thác lâu đời, địa hình bằng phẳng. B. trình độ thâm canh cao, lao động có kinh nghiệm. C. nguồn nước dồi dào, đất đai rộng và màu mỡ. D. cơ sở hạ tầng tốt, điều kiện khí hậu thuận lợi.Câu 10: Sự chuyển dịch cơ cấu mùa vụ lúa ở nước ta nhằm mục đích chính là để A. kịp thời thích ứng với các biến động của thị trường. B. mở rộng diện tích gieo trồng và tăng nhanh sản lượng. C. thích ứng với tự nhiên, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. D. tăng khả năng xen canh các cây trồng khác trên đất lúa.Câu 11: Cho biểu đồ sau: Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu dân số Nhật Bản, giai đoạn 1950 -2014? A. Nhóm tuổi trên 65 tuổi luôn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất. B. Nhóm tuổi dưới 15 tuổi giảm 22%, trên 65 tuổi tăng 21%. C. Nhóm tuổi dưới 15 tuổi luôn luôn chiếm tỉ trọng nhỏ nhất. D. Nhóm tuổi 15 đến 64 tuổi ít biến động, tăng 1% sau 64 năm.Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2000-2007tăng A. 1,9 lần. B. 2,9 lần. C. 2,4 lần. D. 4,2 lần.Câu 13: Nhận định nào sau đây không đúng về sản xuất công nghiệp ở nước ta? A. Ngành luyện kim đen có sự phân bố rộng rãi hơn luyện kim màu. B. Công nghiệp luyện kim màu của nước ta chỉ xuất hiện ở phía Nam. C. Ngành chế biến thực phẩm phân bố gần vùng nguyên liệu, thị trường. D. Các điểm khai thác khí tự nhiên xuất hiện ở thềm lục địa và đất liền.Câu 14: Những năm gần đây, giá trị xuất khẩu hàng điện tử nước ta có tốc độ tăng trưởng nhanh chủyếu do A. khai thác tốt thế mạnh về nguồn nguyên vật liệu tại chỗ. B. nhiều tập đoàn điện tử lớn trên thế giới đầu tư vào nước ta. C. trình độ lao động trong lĩnh vực điện tử được nâng cao. D. năng lực sản xuất doanh nghiệp trong nước được cải thiện.Câu 15: Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng được nâng cao là do A. lao động làm việc trong khu công nghiệp tăng lên. B. người lao động ở nước ta có ý thức tự đào tạo nghề. Trang 2/5 - Mã đề thi 132 C. phát triển công nghiệp, dịch vụ ở khu vực nông thôn. D. nhiều lao động được hướng nghiệp và đào tạo nghề.Câu 16: Đồng bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như A. lũ ống, lũ quét, gió rét. B. bão, lũ lụt, hạn hán. C. gió phơn Tây Nam. D. sương giá, sương muối.Câu 17: Hệ thống đường nào ở Liên Bang Nga đóng vai trò quan trọng để phát triển vùng Đông Xi-bia giàu có? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa Lí năm 2020 - THPT Lê Hồng PhongTRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ KSCL-TNTHPTQG Môn thi thành phần: ĐỊA LÍ (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 132Câu 1: Về tự nhiên, Đông Nam Bộ là vùng có nhiều thế mạnh cho việc đánh bắt hải sản chủ yếu làdo A. có thị trường tiêu thụ rộng lớn. B. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai. C. có phương tiện đánh bắt hiện đại. D. có ngư trường lớn đầy tiềm năng.Câu 2: Tài nguyên thiên nhiên nổi trội để phát triển công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phíaNam là A. các mỏ dầu, mỏ khí tự nhiên ở thềm lục địa. B. hệ sinh thái rừng ngập mặn lớn nhất nước ta. C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. D. có nguồn lợi thủy sản đa dạng, phong phú.Câu 3: Cho biểu đồ sau: Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích lúa nước ta, giai đoạn 2005 - 2015? A. Diện tích lúa hè thu tăng chậm hơn lúa đông xuân. B. Tổng diện tích lúa gieo trồng cả năm tăng liên tục. C. Diện tích lúa mùa giảm, lúa hè thu và đông xuân tăng. D. Diện tích lúa đông xuân lớn nhất, lúa mùa nhỏ nhất.Câu 4: Đặc điểm nổi bật của Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. giáp với cả Trung Quốc, Lào và Campuchia. B. nhiều trung tâm công nghiệp nhất cả nước. C. chuyên canh cây công nghiệp nhất cả nước. D. có tiềm năng thủy điện lớn dẫn đầu cả nước.Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, tỉ lệ dân thành thị của nước ta năm 2007 là A. 37,4%. B. 47,4%. C. 27,4%. D. 17,4%.Câu 6: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, GIAI ĐOẠN 1995-2014 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 1995 2000 2005 2010 2014 Khai thác 552,2 803,9 843,0 1012,6 1201,5 Nuôi trồng 267,0 365,1 1002,7 1986,6 2403,3 Theo bảng số, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, giaiđoạn 1995-2014? A. Nuôi trồng tăng và luôn nhiều hơn khai thác. B. Khai thác tăng về quy mô và tăng về cơ cấu. C. Nuôi trồng tăng về quy mô và tăng về cơ cấu. D. Khai thác tăng liên tục và nhanh hơn nuôi trồng. Trang 1/5 - Mã đề thi 132Câu 7: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành không dựa trên cơ sở A. có sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội. B. có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế. C. tăng sức mạnh cạnh tranh với các tổ chức khác. D. các nước có cùng trình độ phát triển kinh tế.Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, đỉnh lũ sông Mê Công, sông Hồng và sông ĐàRằng lần lượt là A. tháng 11, tháng 8, tháng 10. B. tháng 8, tháng 10, tháng 11. C. tháng 11, tháng 10, tháng 8. D. tháng 10, tháng 8, tháng 11.Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do A. lịch sử khai thác lâu đời, địa hình bằng phẳng. B. trình độ thâm canh cao, lao động có kinh nghiệm. C. nguồn nước dồi dào, đất đai rộng và màu mỡ. D. cơ sở hạ tầng tốt, điều kiện khí hậu thuận lợi.Câu 10: Sự chuyển dịch cơ cấu mùa vụ lúa ở nước ta nhằm mục đích chính là để A. kịp thời thích ứng với các biến động của thị trường. B. mở rộng diện tích gieo trồng và tăng nhanh sản lượng. C. thích ứng với tự nhiên, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. D. tăng khả năng xen canh các cây trồng khác trên đất lúa.Câu 11: Cho biểu đồ sau: Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu dân số Nhật Bản, giai đoạn 1950 -2014? A. Nhóm tuổi trên 65 tuổi luôn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất. B. Nhóm tuổi dưới 15 tuổi giảm 22%, trên 65 tuổi tăng 21%. C. Nhóm tuổi dưới 15 tuổi luôn luôn chiếm tỉ trọng nhỏ nhất. D. Nhóm tuổi 15 đến 64 tuổi ít biến động, tăng 1% sau 64 năm.Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2000-2007tăng A. 1,9 lần. B. 2,9 lần. C. 2,4 lần. D. 4,2 lần.Câu 13: Nhận định nào sau đây không đúng về sản xuất công nghiệp ở nước ta? A. Ngành luyện kim đen có sự phân bố rộng rãi hơn luyện kim màu. B. Công nghiệp luyện kim màu của nước ta chỉ xuất hiện ở phía Nam. C. Ngành chế biến thực phẩm phân bố gần vùng nguyên liệu, thị trường. D. Các điểm khai thác khí tự nhiên xuất hiện ở thềm lục địa và đất liền.Câu 14: Những năm gần đây, giá trị xuất khẩu hàng điện tử nước ta có tốc độ tăng trưởng nhanh chủyếu do A. khai thác tốt thế mạnh về nguồn nguyên vật liệu tại chỗ. B. nhiều tập đoàn điện tử lớn trên thế giới đầu tư vào nước ta. C. trình độ lao động trong lĩnh vực điện tử được nâng cao. D. năng lực sản xuất doanh nghiệp trong nước được cải thiện.Câu 15: Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng được nâng cao là do A. lao động làm việc trong khu công nghiệp tăng lên. B. người lao động ở nước ta có ý thức tự đào tạo nghề. Trang 2/5 - Mã đề thi 132 C. phát triển công nghiệp, dịch vụ ở khu vực nông thôn. D. nhiều lao động được hướng nghiệp và đào tạo nghề.Câu 16: Đồng bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như A. lũ ống, lũ quét, gió rét. B. bão, lũ lụt, hạn hán. C. gió phơn Tây Nam. D. sương giá, sương muối.Câu 17: Hệ thống đường nào ở Liên Bang Nga đóng vai trò quan trọng để phát triển vùng Đông Xi-bia giàu có? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa Ôn thi THPT môn Địa lí Luyện thi THPT Quốc gia môn Địa năm 2020 Đề thi minh họa THPT môn Địa lí Hệ sinh thái nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
78 trang 73 0 0
-
Bài tiểu luận: Hệ sinh thái nông nghiệp
24 trang 32 0 0 -
Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2021 môn Địa lí - Bộ Giáo dục và Đào tạo
4 trang 31 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - THPT Phan Bội Châu
5 trang 30 0 0 -
Văn hóa nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam: Phần 2
143 trang 25 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - Sở GD&ĐT Bà Rịa-Vũng Tàu - Mã đề 002
6 trang 23 0 0 -
40 đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Địa lí (Có đáp án)
274 trang 23 0 0 -
Đề thi KSCL Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 3 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 301
6 trang 23 0 0 -
Luận văn đề tài : Tổng quan về đa dạng sinh học là nền tảng của nông nghiệp bền vững
22 trang 23 0 0 -
Đề KSCL thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 307
5 trang 22 0 0