Danh mục tài liệu

Đề thi trắc nghiệm hóa học - đề 17

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 63.00 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi trắc nghiệm hóa học - đề 17, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi trắc nghiệm hóa học - đề 17Câu 1: Cho 3 rượu: Rượu metylic, rượu etylic và rượu propylic. Điều nào sau đây là sai: A. Tất cả đều nhẹ hơn nước. B. Tan vô hạn trong nước. C. Nhiệt độ sôi tăng dần. D. Đều có tính axit.Câu 2: Khi cho rượu etylic tan vào nước thì số loại liên kết hidro có trong dung dịch có thể có là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 3: Đem rượu etylic hòa tan vào nước được 215,06 ml dung dịch rượu có nồng độ 27,6%, khối lượngriêng dung dịch rượu là 0,93 g/ml, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch rượutrên có độ rượu là: A. 27,60 B. 220 C. 320 D. Đáp số khác.Câu 4: C3H9N. có số đồng phân amin là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 5: X là chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C,H,O phản ứng được natri kim loại, dung dịch NaOH, cho phảnứng tráng bạc. Phân tử X chứa 40% cacbon. Vậy công thức của X là: A. HCOOCH3 B. HCOOCH2CH2OH C. HOCH2CHO D. HCOOHCâu 6: Cho 0,01 mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol KOH. E thuộcloại este A. đơn chức. B. hai chức. C. ba chức. D. không xác định.Câu 7: Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây: A. Vinyl clorua B. Stiren C. Metyl metacrilat D. PropilenCâu 8: Hợp chất C8H8O2 (X) khi tác dụng dd KOH dư cho hỗn hợp chứa 2 muối hữu cơ thì X có côngthức cấu tạo là: A. -CH2-COOH B. CH3-COO- C. -COO-CH3 D. CH3--COOHCâu 9: Hợp chất C3H6O2 (X) có khả năng tác dụng NaOH nhưng không tham gia phản ứng tráng gươngthì X có công thức cấu tạo là:I/ HCOO-CH2-CH3 II/ CH3-COO-CH3III/ CH3-CH2-COOH D. Chỉ có II. A. I, II B. I, III C. II, IIICâu 10: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai?I/ Chất hữu cơ nào tác dụng dễ dàng với NaOH thì chất đó dễ tan trong nước.II/ Chất hữu cơ nào tác dụng dễ dàng với natri thì chất đó dễ tan trong nước. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.Câu 11: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai?I/ Tất cả rượu đa chức đều có khả năng hòa tan được Cu(OH)2.II/ Tất cả các este đều có khả năng tham gia phản ứng xà phòng hóa. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.Câu 12: Để phân biệt 3 chất khí: Metan, etilen và axetilen, ta dùng thí nghiệm nào:I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch Br2.II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch KMnO4.III/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch HCl. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, IIICâu 13: Để phân biệt 3 chất: Etyl axetat, fomon và rượu etylic, ta dùng thí nghiệm nào:I/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng Na.II/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2 / tO và thí nghiệm 2 dùng Na.III/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dd NaOH. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, IIICâu 14: Để tách metan có lẫn tạp chất metyl amin, ta dùng thí nghiệm nào sau đây:TN1/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch HCl có dư.TN2/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch H2SO4 có dư. A. TN1 và TN2 đều đúng. B. TN1 và TN2 đều sai. C. TN1 đúng, TN2 sai. D. TN1 sai, TN2 đúng.Câu 15: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng):CH3-CHO  X  CH3-COO-C2H5 thì X là:I/ CH3-CH2OHII/ CH3-CH2ClIII/ CH3-COOH A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, IIICâu 16: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng):CH3-CH2OH  X  CH3COOC2H5 thì X là:I/ CH3CHO II/ CH3-COOH A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.Câu 17: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng):X  CH3-CHO  Y thì:I/ X là CH  CH và Y là CH3-CH2OH II/ X là CH3-CH2OH và Y là CH3-COOH A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.Câu 18: Cho 26,2 gam hỗn hợp G gồm propanal và etanal tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư đươc 1mol Ag kết tủa. Khối lượng mỗi chất trong26,2 gam G là: A. 8,8g CH3-CHO & 17,4g C2H5-CHO B. 17,4g CH3-CHO & 8,8g C2H5-CHO C. 17,6g CH3-CHO & 8,6g C2H5-CHO D. 8,6g CH3-CHO & 17,6g C2H5-CHOCâu 19: Tính chất hóa học chung của ion kim loại Mn là: A. Tính khử. B. Tính oxi hóa. C. Tính khử và tính oxi hóa. D. Tính hoạt động mạnh.Câu 20: Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự làống 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lương mỗi lá kẽm thay đổi như thếnào? A. X tăng, Y giảm, Z không đổi. B. X giảm, Y tăng, Z không đổi. C. X tăng, Y tăng, Z không đổi. D. X giảm, Y giảm, Z không đổi. n  ne = M biểu diễn:Câu 21: M là kim loại. Phương trình sau đây: M A. Tính chất hóa học chung của kim loại. B. Nguyên tắc điều chế kim loại. C. Sự khử của kim loại. D. Sự oxi hóa ion kim loại.Câu 22: Loại thạch cao nào dùng để đúc tượng? A. Thạch cao sống CaSO4.2H2O B. Thạch cao nung 2CaSO4.H2O. C. Thạch cao khan CaSO4. D. A, B, C ...