
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN {Vật lý 12}
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN {Vật lý 12} ĐỀ THI TRẮC NGHIỆMSở GD & ĐT TUYÊN QUANG Thi học kỳ 1 Trường THPT DTNT MÔN {Vật lý 12} Thời gian làm bài: (45} phút; ({25} câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132Họ, tên thí sinh:..........................................................................Lớp:…………….Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kếtthúc ở điện tích âm. B. Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra. C. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín. D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kínCâu 2: Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong mạch điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng bằng cường độ cực đại chia cho 2 . B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đềubằng không. C. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung bình.Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn 1điều kiện ω = thì LC A. cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. D. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.Câu 4: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạnmạch phụ thuộc vào A. cách chọn gốc tính thời gian. B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. C. tính chất của mạch điện. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. 1Câu 5: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = (H ) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Cường πđộ dòng điện hiệu dụng I qua cuộn cảm là A. 1,41A. B. 1,00A. C. 2,00A. D. 100Ω.Câu 6: Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quansát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. λ = 40cm. B. λ = 20cm. C. λ = 13,3cm. D. λ = 80cm.Câu 7: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, khi xảy ra hiện tượng cộnghưởng điện trong mạch thì hệ số công suất của mạch A. bằng không. B. bằng 1. C. phụ thuộc vào R. D. phụ thuộc vào ZL/ZC.Câu 8: Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra 0,8cm, lấy g = 10m/s 2. Chu kì dao độngcủa vật là A. T = 0,178s. B. T = 0,057s. C. T = 222s. D. T = 1,777s. Trang 1/3 - Mã đề thi 132Câu 9: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt)cm, chu kì dao động củachất điểm là A. T = 1Hz. B. T = 2s. C. T = 1s. D. T = 0,5s.Câu 10: Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.Câu 11: Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u = 200 2 cosωt (V), dòng điệntrong cuộn cảm có cường độ I = 2 A. 100 2 Ω. B. 200 2 Ω. C. Cảm kháng của cuộn cảm là A. 100 Ω. D. 200 Ω.Câu 12: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lầnthì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.Câu 13: Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s, (lấy π 2 = 10).Năng lượng dao động của vật là A. E = 6mJ. B. E = 60kJ. C. E = 60J. D. E = 6J.Câu 14: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kì A. không phụ thuộc vào L và C. B. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. C. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L. D. phụ thuộc vào cả L và C.Câu 15: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cẩm nang vật lí vật lí lớp 12 luyện thi đại học kĩ năng giải toán công thức vật lí ôn tập vật líTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 121 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 63 0 0 -
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 57 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 49 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 44 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 44 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_02
10 trang 43 0 0 -
Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Quốc học Huế 2007
4 trang 41 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_29
14 trang 40 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 4 )
6 trang 39 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_09
13 trang 39 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 5 )
6 trang 38 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_08
13 trang 38 0 0 -
Chương 5: Đo vận tốc - gia tốc - độ rung
18 trang 37 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_22
39 trang 37 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_03
18 trang 36 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_26
14 trang 35 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_30
12 trang 35 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 175_01
5 trang 35 0 0