Danh mục tài liệu

Đề xuất giải pháp kết cấu đê giảm sóng di động bảo vệ bờ biển

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 384.98 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đề xuất giải pháp kết cấu đê giảm sóng di động bảo vệ bờ biển phân tích, đánh giá các giải pháp hiện nay, bài viết đã đề xuất giải pháp kết cấu đê giảm sóng di động còn khá mới mẻ ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất giải pháp kết cấu đê giảm sóng di động bảo vệ bờ biển KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KẾT CẤU ĐÊ GIẢM SÓNG DI ĐỘNG BẢO VỆ BỜ BIỂN Phan Đình Tuấn, Phạm Đức Hưng, Nguyễn Thanh Tâm, Nguyễn Duy Ngọc Viện Thủy Công Tóm tắt: Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu và nước biển dâng diễn biến ngày càng phức tạp và khó lường, đã tác động trực tiếp đến tài nguyên, đời sống và sản xuất của người dân. Trong đó vấn đề sạt lở bờ biển, bờ sông có xu thế gia tăng ở nước ta, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long. Để khắc phục thực trạng này, bên cạnh các giải pháp đã có cần phải tiếp tục nghiên cứu, đề xuất và ứng dụng đa dạng các giải pháp bảo vệ khác để phát huy tối đa nhiệm vụ công trình. Trên cơ sở phân tích, đánh giá các giải pháp hiện nay, bài báo đã đề xuất giải pháp kết cấu đê giảm sóng di động còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Từ khóa: Bảo vệ bờ, đê chắn sóng nổi, hiệu quả giảm sóng, lỗ rỗng Summary: In recent years, climate change has become increasingly complex and unpredictable, greatly affecting people's lives and production. One of the most pressing issues in Vietnam is the increasing coastal and riverbank erosion, especially in the Mekong Delta region. To address this situation, in addition to existing solutions, it is necessary to propose, research, and apply appropriate and effective structural solutions for shoreline protection. Based on the analysis and evaluation of existing solutions, this paper proposes some new types of floating breakwaters which are fairly new in Vietnam. 1. ĐẶT VẤN DỀ * Tại đồng bằng sông Cửu Long, theo kết quả 1.1. Tình trạng sạt lở bờ biển điều tra, nghiên cứu của Viện khoa học Thủy lợi miền Nam (VKHTLMN) năm 2018 cho Bờ biển Việt Nam trải dài từ Quảng Ninh đến thấy xói lở bờ biển đã xảy ra trên 268/744 km Kiên Giang với tổng chiều dài khoảng đường bờ với tốc độ xói lở từ 1-40m/năm 3260km. Những năm qua, do phát triển thiếu (Hình 1). Các vùng điển hình xói lở mạnh có bền vững về kinh tế - xã hội, áp lực của gia thể kể đến như: khu vực Tân Thành, huyện Gò tăng dân số ở trong nước và tác động của phát Công Đông, tỉnh Tiền Giang (có tốc độ xói lở triển hạ tầng các quốc gia vùng thượng nguồn, trung bình 30 m/năm); đoạn bờ phía nam Cửa cùng với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước Đại khu vực vực xã Thừa Đức, huyện Bình biển dâng, tình hình xói lở bờ biển có diễn Đại, tỉnh Bến Tre (20 m/năm); đoạn bờ phía biến ngày càng phức tạp, với xu thế gia tăng cả nam Cửa Hàm Luông thuộc xã Thạnh Hải, về phạm vi và mức độ nguy hiểm, uy hiếp huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre (37 m/năm); nghiêm trọng đến ổn định dân sinh, cơ sở hạ Hiệp Thạnh huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh tầng vùng ven biển, ảnh hưởng tiêu cực đến (30m/năm) [9]. phát triển kinh tế - xã hội. Đoạn từ Sóc Trăng đến mũi Đông Cà Mau, Ngày nhận bài: 08/02/2023 hoạt động xói lở bờ biển ở khu vực này diễn ra Ngày thông qua phản biện: 20/3/2023 hết sức phức tạp và mãnh liệt. Những khu vực Ngày duyệt đăng: 05/4/2023 có diễn biến xói lở mạnh gồm: khu vực Vĩnh 106 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 77 - 2023 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Hải, Lai Hòa, Vĩnh Tân - Thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng (30m/năm); Nhà Mát, Gành Hào - Bạc Liêu (có tốc độ sạt lở trung bình 25m/năm); khu vực cửa Bồ Đề, cửa Hố Gùi, xã Tam Giang Đông, Khai Long Đông Cà Mau (tốc độ sạt lở hơn 40m/năm) [9]. Đoạn bờ biển Tây từ Cà Mau đến Kiên Giang xói bồi diễn ra xen kẽ, xói lở mạnh nhất tại bờ Hình 2: Kết cấu đê giảm sóng hai hàng cọc ly tâm biển huyện Trần Văn Thời và U Minh – Cà Mau với tốc độ 20-40m/năm, huyện An Minh - Đây là giải pháp đã được tỉnh Cà Mau thực Kiên Giang với tốc độ 15-25m/năm. Khu vực hiện từ năm 2011 (Hình 2), hiện nay rất phổ bồi tụ mạnh là cửa sông Bảy Háp và sông Cửa biến và đã có khoảng trên 50km bờ biển ở Lớn và bờ biển Tây gần mũi Cà Mau tốc độ Cà Mau được bảo vệ bằng kết cấu này. Kết bồi lắng 15-40m/năm [9]. cấu đê giảm sóng trên được tạo bởi hai hàng cọc bê tông ly tâm đường kính 0,3m đóng cách nhau từ (2-3) m, khoảng cách tim giữa các cọc trong mỗi hàng từ (0,4-0,6) m. Phía trên đầu cọc được gia cố bởi hệ thống dầm giằng bê tông cốt thép kiên cố, sau đó đổ đá hộc vào giữa hai hàng cọc. Giải pháp này bước đầu cho thấy ổn định, tiêu giảm sóng tốt và đã bảo vệ được phần nào tình trạng sạt lở ven bờ biển. Tuy nhiên, ngoài chi phí đầu tư còn chưa tối ưu trên diện tích bảo vệ được Hình 1: Chiều dài xói lở và chiều dài bờ biển do về lâu dài thì giải pháp khó có thể tận từng tỉnh khu vực ĐBSCL (T12/2018)[9] dụng để tiếp lục lấn biển, nguồn đá học phá sóng đang cạn kiệt dần và biện pháp quản lý Chính vì vậy, đã có nhiều sự quan tâm của chất ...

Tài liệu có liên quan: