Danh mục tài liệu

Đề xuất giải pháp phát triển chương trình đào tạo tại khoa Sư phạm Kỹ thuật, trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 272.17 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong khuôn khổ bài viết này, các tác giả đề cập đến vấn đề phát triển chương trình đào tạo Sư phạm Kỹ thuật, đây là một vấn đề cơ bản, then chốt trong công tác đào tạo giáo viên dạy nghề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất giải pháp phát triển chương trình đào tạo tại khoa Sư phạm Kỹ thuật, trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệpĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOTẠI KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆPLê Thanh Liêm*, Trần Thị Vân AnhTrường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTViệc đào tạo giáo viên dạy nghề hiện nay còn tồn tại rất nhiều khó khăn, bất cập về quy mô,chương trình, nội dung… cần phải khắc phục. Trong khuôn khổ bài viết này, các tác giả đề cậpđến vấn đề phát triển chương trình đào tạo Sư phạm Kỹ thuật, đây là một vấn đề cơ bản, thenchốt trong công tác đào tạo giáo viên dạy nghề. Sau khi phân tích thực trạng về chương trìnhđào tạo đang được thực hiện tại Khoa Sư phạm Kỹ thuật, trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp,các tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm cải tiến cấu trúc, nội dung của chương trình đào tạonày, qua đó góp phần đổi mới công tác phát triển chương trình đào tạo sư phạm kỹ thuật đápứng nhu cầu xã hội.Từ khóa: Phát triển chương trình, Sư phạm kỹ thuật, Chương trình đào tạo, Mô hình đào tạo.ĐẶT VẤN ĐỀNgày 02/8/1997, khoa Sư phạm kỹ thuật đượcthành lập tại trường đại học Kỹ thuật Côngnghiệp theo quyết định số: 2470/QĐ-GDĐTcủa Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.Từngày thành lập đến nay, Khoa đã đào tạođược hàng nghìn giáo viên sư phạm kỹ thuật.Rất nhiều cựu sinh viên thành đạt, nhiềungười trở thành những cán bộ chủ chốt trongcác trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệpvà các cơ sở đào tạo nghề. Đây là niềm tự hàovà nguồn động viên rất lớn đối với trường đạihọc Kỹ thuật Công nghiệp nói chung và khoaSư phạm Kỹ thuật nói riêng. Khoa Sư phạmKỹ thuật là một khoa trẻ, còn nhỏ bé về mọimặt so với thương hiệu sẵn có của Nhà trườngnhưng Khoa luôn được Nhà trường đánh giálà một khoa có chuyên môn vững vàng, thểhiện ở các kết quả mà giáo viên trong khoa đãđạt được qua các đợt sát hạch tuyển giáo viênhay thi viên chức của Nhà trường. Là mộtkhoa nhỏ, nhưng khoa có tổ chức tốt, quản lýcó hiệu quả, đặc biệt là công tác quản lý sinhviên. Từ đó đem lại kết quả đáng khích lệ:sinh viên khoa Sư phạm Kỹ thuật luôn dànhđược tỉ lệ học bổng cao nhất trong Nhàtrường, chiếm tỉ lệ gần 30 %. Tuy điểmTel:chuẩn “đầu vào” của Khoa chưa cao so vớiđiểm chuẩn đầu vào cho sinh viên các khoakhác, nhưng “đầu ra” khá, được Nhà trườngđánh giá cao và đây là những thuận lợi rất cơbản đối với Khoa. Nhưng hiện nay, công tácđào tạo giáo viên sư phạm kỹ thuật ở trườngđại học Kỹ thuật Công nghiệp đang gặp khókhăn cả ở “đầu vào” lẫn “đầu ra”. Khách quanmà nói, khó khăn “đầu vào” và “đầu vào” racủa ngành sư phạm kỹ thuật hiện nay là khókhăn của toàn xã hội chứ không riêng gì củaNhà trường. Có rất nhiều lý do làm nên khókhăn đó; kèm theo đó cũng có nhiều biệnpháp để khắc phục vấn đề này.Trong bài viết này, các tác giả chỉ tập trungđề cập, phân tích đánh giá bước đầu vềchương trình đào tạo đang thực hiện tại ngànhSư phạm Kỹ thuật, trường đại học Kỹ thuậtCông nghiệp và đề xuất giải pháp khắc phụcmột số bất cập về vấn đề này.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHƢƠNG TRÌNHĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNGTRÌNH ĐÀO TẠOChương trình đào tạo (Curriculum) là mộtbản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đàotạo (có thể kéo dài một vài giờ, một ngày, mộttuần hoặc vài năm). Bản thiết kế tổng thể đócho biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõra những gì có thể trông đợi ở sinh viên sauSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn| 140Lê Thanh Liêm và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆkhóa học, nó phác họa ra quy trình cần thiết đểthực hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho biếtcác phương pháp đào tạo và các cách thứckiểm tra, đánh giá kết quả học tập và tất cảnhững cái đó được sắp xếp theo một thời gianbiểu chặt chẽ. (Theo Tim Wentling, 1993).Các cách tiếp cận phát triển chương trìnhđào tạo: Có ba cách tiếp cận chính để pháttriển chương trình đào tạo [3].- Tiếp cận nội dung: Đó là cách tiếp cận khiquan niệm đào tạo/giáo dục là quá trìnhtruyền thụ kiến thức. Vì vậy, có bao nhiêukiến thức đều được đưa vào chương trình.Thoạt đầu, cách tiếp cận này có vẻ hợp lý, vìkiến thức còn ít.Tuy nhiên, khi kiến thức pháttriển, không đủ khả năng truyền thụ hết trongnhà trường, các tiếp cận này trở nên bất cập.- Tiếp cận mục tiêu: Khi kiến thức bùng nổ,chỉ có thể chọn lọc kiến thức để đưa vàochương trình. Cách tiếp cận mục tiêu ra đời.Việc phát triển chương trình đào tạo/giáo dục,phải xác định mục tiêu đào tạo/giáo dục đểlàm tiêu chí định hướng chọn lọc kiến thứcđưa vào chương trình. Trong thời gian dài,thậm chí cho đến ngày nay, cách tiếp cận nàyvẫn là cách tiếp cận được sử dụng chủ yếutrong phát triển chương trình. Nhưng rồi kiếnthức phát triển liên tục, người học chuyển đổingành nghề thường xuyên, tiếp cận mục tiêutrở nên lỗi thời, không đáp ứng nguồn nhânlực cho sự phát triển kinh tế xã hội.- Tiếp cận quá trình (phát triển): Kiến thứcbùng nổ liên tục đến mức phải thay ...