DENGUE XUẤT HUYẾT ( Dengue Haemorrhagic Fever - DHF ) (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.66 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHẨN ĐOÁN: Dựa vào các yếu tố lâm sàng, xét nghiệm và dịch tễ sau:4.1. Lâm sàng: theo quy định của Tổ chức Y tế thế giới, có các triệu chứng sau gợi ý đến DXH: - Sốt cấp diễn 2-7 ngày- Có xuất huyết hoặc ít nhất dấu hiệu dây thắt (+)- Gan to - Tiểu cầu giảm- Hematocrit tăng4.2. Xét nghiệm đặc hiệu: - Phân lập virut: cần làm sớm ở những ngày đầu của bệnh và khó thực hiện vì cần những Labô có đủ điều kiện.- Phản ứng huyết thanh: bằng kỹ thuật ức chế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DENGUE XUẤT HUYẾT ( Dengue Haemorrhagic Fever - DHF ) (Kỳ 3) DENGUE XUẤT HUYẾT ( Dengue Haemorrhagic Fever - DHF ) (Kỳ 3) 4. CHẨN ĐOÁN: Dựa vào các yếu tố lâm sàng, xét nghiệm và dịch tễ sau: 4.1. Lâm sàng: theo quy định của Tổ chức Y tế thế giới, có các triệu chứngsau gợi ý đến DXH: - Sốt cấp diễn 2-7 ngày - Có xuất huyết hoặc ít nhất dấu hiệu dây thắt (+) - Gan to - Tiểu cầu giảm - Hematocrit tăng 4.2. Xét nghiệm đặc hiệu: - Phân lập virut: cần làm sớm ở những ngày đầu của bệnh và khó thực hiệnvì cần những Labô có đủ điều kiện. - Phản ứng huyết thanh: bằng kỹ thuật ức chế ngưng kết hồng cầu (HI) hoặcELISA. Cần làm hai lần: lần đầu ở tuần đầu của bệnh, lần thứ hai cách lần đầu 7-14 ngày. 4.3. Dịch tễ: mùa dịch thường xẩy ra và vùng đang có dịch. 5. ĐIỀU TRỊ: 5.1. Nguyên tắc điều trị: - Bổ sung dịch thể sớm, đủ, tuỳ theo mức độ. - Hạ nhiệt khi sốt cao ³ 40°C (nhất là trẻ em), an thần (nhưng tránh dùngcác thuốc có salixylat). - Cần xử trí tốt mọi xuất huyết (nhất là khi có xuất huyết nặng), truyền máukhi xuất huyết phủ tạng nặng và hematocrit không cao... - Phát hiện và xử trí sớm sốc. - Nuôi dưỡng, săn sóc hộ lý tốt bệnh nhân. 5.2. Bổ sung dịch thể: tuỳ theo mức độ bệnh: Độ I: chủ yếu uống Độ III: chủ yếu truyền Độ II: uống kết hợp truyền Độ IV: truyền tốc độ nhanh - Uống: ORESOL (NaCL 3,5 g + Tri sodium xitrat 2,9 g + KCl 1,5g +Glucose 20g) pha 1 lít nước sôi để nguội: 1-2 gói/ngày. - Truyền: Ringer lactat + Glucose 5% Natri clorua 0,9% + Glucose 5% (theo tỷ lệ 2/1, 3/1 hoặc 1/1). Khi nhiễm toan: thêm Natri bicacbonat đẳng trương (1,4%). - Lượng dịch bổ sung (kể cả uống và truyền): Bảng tính lượng dịch truyền: theo Tổ chức Y tế thế giới năm 1986 (đơnvị: ml/kg/24 giờ). Trọng lượng cơ < 7 kg 7-11 kg 12-18 > 18thể kg kg Ngày 1 220 165 132 88 Ngày 3 165 132 88 88 Ngày 3 132 88 88 88 - 8 giờ đầu: bổ sung 1/2 số lượng dịch cần thiết, 15 giờ tiếp: 1/2 số lượngdịch còn lại. Hoặc khi huyết áp (HA) = 0: 30 ml/kg/giờ. Khi HA = 80 mmHg, môi hồng,mạch quay đếm được... truyền 10-20 ml/kg/giờ. Khi HA = 100 mmHg: truyền duytrì thêm 24-28 giờ. Khi mạch, HA ổn định, đái được, thèm ăn...: ngừng truyền. Nếu sốc kéo dài: truyền thêm Plasma hoặc Dextran (10-20 ml/kg) Khi đã bù đủ dịch, áp lực tĩnh mạch trung ương = 8 cm nước mà vẫn sốc:cho Dopamin truyền tĩnh mạch. Nếu xuất huyết nhiều, Hematocrit £ 40%, áp lực tĩnh mạch trung ương bìnhthường thì có chỉ định truyền máu. 5.3. Hạ sốt cao, an thần: (chú ý đối với trẻ em). - Tốt nhất là hạ nhiệt bằng phương pháp vật lý. - Không dùng thuốc có salixylat, chỉ dùng axetaminophen (paraxetamol)liều: - Nuôi dưỡng, vitamin... 5.5. Điều trị DXH bằng thuốc y học dân tộc: chỉ dùng đối với DXH độ I-II. - Thanh nhiệt: Bạc hà, Lá dâu, Núc nác, Lá tre, Sắn dây... - Giải độc, chống dị ứng: Cỏ nhọ nồi, Hoa hoè, Kim ngân, Cam thảo.. - Chống xuất huyết: Cỏ nhọ nồi, Hoa hoè, Trắc bách diệp... - Chống rối loạn tiêu hoá: Gừng tươi hoặc khô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DENGUE XUẤT HUYẾT ( Dengue Haemorrhagic Fever - DHF ) (Kỳ 3) DENGUE XUẤT HUYẾT ( Dengue Haemorrhagic Fever - DHF ) (Kỳ 3) 4. CHẨN ĐOÁN: Dựa vào các yếu tố lâm sàng, xét nghiệm và dịch tễ sau: 4.1. Lâm sàng: theo quy định của Tổ chức Y tế thế giới, có các triệu chứngsau gợi ý đến DXH: - Sốt cấp diễn 2-7 ngày - Có xuất huyết hoặc ít nhất dấu hiệu dây thắt (+) - Gan to - Tiểu cầu giảm - Hematocrit tăng 4.2. Xét nghiệm đặc hiệu: - Phân lập virut: cần làm sớm ở những ngày đầu của bệnh và khó thực hiệnvì cần những Labô có đủ điều kiện. - Phản ứng huyết thanh: bằng kỹ thuật ức chế ngưng kết hồng cầu (HI) hoặcELISA. Cần làm hai lần: lần đầu ở tuần đầu của bệnh, lần thứ hai cách lần đầu 7-14 ngày. 4.3. Dịch tễ: mùa dịch thường xẩy ra và vùng đang có dịch. 5. ĐIỀU TRỊ: 5.1. Nguyên tắc điều trị: - Bổ sung dịch thể sớm, đủ, tuỳ theo mức độ. - Hạ nhiệt khi sốt cao ³ 40°C (nhất là trẻ em), an thần (nhưng tránh dùngcác thuốc có salixylat). - Cần xử trí tốt mọi xuất huyết (nhất là khi có xuất huyết nặng), truyền máukhi xuất huyết phủ tạng nặng và hematocrit không cao... - Phát hiện và xử trí sớm sốc. - Nuôi dưỡng, săn sóc hộ lý tốt bệnh nhân. 5.2. Bổ sung dịch thể: tuỳ theo mức độ bệnh: Độ I: chủ yếu uống Độ III: chủ yếu truyền Độ II: uống kết hợp truyền Độ IV: truyền tốc độ nhanh - Uống: ORESOL (NaCL 3,5 g + Tri sodium xitrat 2,9 g + KCl 1,5g +Glucose 20g) pha 1 lít nước sôi để nguội: 1-2 gói/ngày. - Truyền: Ringer lactat + Glucose 5% Natri clorua 0,9% + Glucose 5% (theo tỷ lệ 2/1, 3/1 hoặc 1/1). Khi nhiễm toan: thêm Natri bicacbonat đẳng trương (1,4%). - Lượng dịch bổ sung (kể cả uống và truyền): Bảng tính lượng dịch truyền: theo Tổ chức Y tế thế giới năm 1986 (đơnvị: ml/kg/24 giờ). Trọng lượng cơ < 7 kg 7-11 kg 12-18 > 18thể kg kg Ngày 1 220 165 132 88 Ngày 3 165 132 88 88 Ngày 3 132 88 88 88 - 8 giờ đầu: bổ sung 1/2 số lượng dịch cần thiết, 15 giờ tiếp: 1/2 số lượngdịch còn lại. Hoặc khi huyết áp (HA) = 0: 30 ml/kg/giờ. Khi HA = 80 mmHg, môi hồng,mạch quay đếm được... truyền 10-20 ml/kg/giờ. Khi HA = 100 mmHg: truyền duytrì thêm 24-28 giờ. Khi mạch, HA ổn định, đái được, thèm ăn...: ngừng truyền. Nếu sốc kéo dài: truyền thêm Plasma hoặc Dextran (10-20 ml/kg) Khi đã bù đủ dịch, áp lực tĩnh mạch trung ương = 8 cm nước mà vẫn sốc:cho Dopamin truyền tĩnh mạch. Nếu xuất huyết nhiều, Hematocrit £ 40%, áp lực tĩnh mạch trung ương bìnhthường thì có chỉ định truyền máu. 5.3. Hạ sốt cao, an thần: (chú ý đối với trẻ em). - Tốt nhất là hạ nhiệt bằng phương pháp vật lý. - Không dùng thuốc có salixylat, chỉ dùng axetaminophen (paraxetamol)liều: - Nuôi dưỡng, vitamin... 5.5. Điều trị DXH bằng thuốc y học dân tộc: chỉ dùng đối với DXH độ I-II. - Thanh nhiệt: Bạc hà, Lá dâu, Núc nác, Lá tre, Sắn dây... - Giải độc, chống dị ứng: Cỏ nhọ nồi, Hoa hoè, Kim ngân, Cam thảo.. - Chống xuất huyết: Cỏ nhọ nồi, Hoa hoè, Trắc bách diệp... - Chống rối loạn tiêu hoá: Gừng tươi hoặc khô...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh truyền nhiễm cấp tính Dengue xuất huyết bệnh học nội khoa bệnh truyền nhiễm cách phòng trị bệnh bài giảng bệnh truyền nhiễmTài liệu có liên quan:
-
7 trang 213 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 130 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 125 0 0 -
88 trang 97 0 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 83 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
5 trang 76 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 69 0 0 -
143 trang 60 0 0