![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Di tích lịch sử - văn hóa bắc miền Trung - truyền thống và bình tuyến, bảo tồn và phát huy giá trị
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di tích lịch sử - văn hóa bắc miền Trung - truyền thống và bình tuyến, bảo tồn và phát huy giá trịS 3 (44) - 2013 - L› lun chungDI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓABẮC MIỀN TRUNG - TRUYỀN THỐNGVÀ BÌNH TUYẾN, BẢO TỒN VÀPHÁT HUY GIÁ TRỊGS. TSKH. LU TRN TIÊU*ách đây vừa tròn 44 năm, tôi còn nhớ, trongmột bài viết, GS. Hà Văn Tấn đã sử dụngphương pháp tiếp cận “truyền thống và bìnhtuyến” để nghiên cứu một nền văn hóa khảo cổhọc sơ kỳ thời đại đồ đá mới ở nước ta - “văn hóaBắc Sơn”1.Di sản văn hóa, bao gồm di sản văn hóa vật thể(di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; divật, cổ vật, bảo vật quốc gia) và di sản văn hóa phivật thể (tiếng nói, chữ viết; ngữ văn dân gian; nghệthuật trình diễn dân gian; tập quán xã hội và tínngưỡng; lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyềnthống; tri thức dân gian). Vì lĩnh vực di sản rộng lớnnhư vậy, học từ kinh nghiệm của người thầy củamình - GS. Hà Văn Tấn, ở bài viết này, tôi chỉ thử ápdụng phương pháp tiếp cận truyền thống và bìnhtuyến vào việc nhận diện một loại di sản, mộtnguồn “tài nguyên” rất có giá trị và vô cùng quantrọng - di tích lịch sử - văn hóa, của một khu vựcrộng lớn cả về mặt thời gian, cả về mặt không giankhu vực Bắc miền Trung.Truyền thống và bình tuyến là hai chiều dọc vàngang trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa nóichung và cũng có thể ứng dụng vào nghiên cứudi tích nói riêng. Chiều dọc phản ánh bối cảnh lịchsử, văn hóa - xã hội, gắn với những điều kiện cụthể trong một không gian và thời gian nhất địnhmà con người tạo dựng nên các loại hình, đặctrưng, phong cách của di tích, ghi dấu các bướcphát triển của lịch sử, các sự kiện lịch sử, văn hóathông qua một dạng tồn tại mang tính vật chất,đó là sự hiện diện của các loại hình di tích, đượcC* Ch tch Hi Di sn văn hóa Vit Namcác thế hệ nối tiếp nhau giữ gìn, kế thừa và sángtạo, trở thành truyền thống lịch sử, truyền thốngvăn hóa. Bình tuyến, hay mực ngang đánh dấutrình độ phát triển, sự biến chuyển và có thể cả sựgiao thoa, sự tiếp biến văn hóa giữa các cộngđồng gần nhau trên cùng một lát cắt thời gian,một giai đoạn lịch sử.Khi nghiên cứu về di tích lịch sử - văn hóa Bắcmiền Trung, chắc phải điểm qua đôi điều về phânvùng và tiểu vùng văn hóa.Trong nhiều năm qua, đã có một số nhà khoahọc quan tâm nghiên cứu văn hóa vùng, phânvùng và tiểu vùng văn hóa ở nước ta. Trong côngtrình nghiên cứu “Chấn hưng các vùng và tiểu vùngvăn hóa ở nước ta hiện nay”, Huỳnh Khái Vinh vàNguyễn Thanh Tuấn phân chia nước ta thành 8vùng văn hóa, trong đó có vùng văn hóa Bắc TrungBộ. Vùng văn hóa này lại được chia thành tiểu vùngvăn hóa Thanh Hóa (xứ Thanh), tiểu vùng văn hóaNghệ Tĩnh (xứ Nghệ), tiểu vùng văn hóa Bình TrịThiên (xứ Quảng). Ngoài ra, đối với vùng văn hóaTrường Sơn - Tây Nguyên, hai tác giả chia ra thành4 tiểu vùng văn hóa, trong đó có tiểu vùng văn hóaTrường Sơn, thuộc địa phận vùng núi các tỉnh BìnhTrị Thiên và Quảng Nam - Đà nẵng2. Như vậy, vùngnúi Bình Trị Thiên cũng nằm trong vùng văn hóaBắc Trung Bộ.Về phân vùng và các tiểu vùng văn hóa, dù NgôĐức Thịnh chỉ phân thành 7 vùng văn hóa, nhưngvề cơ bản, cũng gần giống như Huỳnh Khái Vinh vàNguyễn Thanh Tuấn, nếu có khác là khác ở tên gọi(vùng văn hóa đồng bằng sông Hồng - vùng vănhóa đồng bằng Bắc Bộ, vùng văn hóa miền núiphía Bắc - vùng văn hóa Việt Bắc, vùng văn hóa3Lu Trn Ti˚u: Di t˝ch lch s - vn h‚a...4Rng tr˚n n‚c nghi m“n ca n Qun Nghi, Thanh H‚a - nh: Trn LŽmduyên hải Nam Trung Bộ - vùng văn hóa duyên hảiTrung và Nam Trung Bộ). Huỳnh Khái Vinh vàNguyễn Thanh Tuấn chia Nam Bộ thành 2 vùng vănhóa riêng (vùng văn hóa Đồng Nai - Gia Định vàvùng văn hóa đồng bằng sông Cửu Long), còn NgôĐức Thịnh lại gộp thành một vùng văn hóa chungvới tên gọi vùng văn hóa Nam Bộ. Điểm khác biệtchủ yếu giữa họ là một bên (Huỳnh Khái Vinh Nguyễn Thanh Tuấn) phân chia khu vực Bắc miềnTrung thành vùng văn hóa Bắc Trung Bộ cộng vớimột phần (vùng núi Bình Trị Thiên) của tiểu vùngvăn hóa Trường Sơn trong vùng văn hóa TrườngSơn - Tây Nguyên; và một bên (Ngô Đức Thịnh) lạichia thành hai vùng văn hóa: một là, vùng văn hóaTây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ, bao gồm địaphận các tỉnh Lai Châu, Sơn La, một phần của LàoCai, Yên Bái, Hòa Bình và miền núi Thanh - Nghệcùng với một bộ phận miền núi Bình Trị Thiên,thuộc tiểu vùng văn hóa Trường Sơn của vùng vănhóa Trường Sơn - Tây Nguyên; hai là, vùng văn hóaduyên hải Bắc Trung Bộ, bao gồm đồng bằng vàduyên hải các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình, Quảng Trị và Huế - Thừa Thiên3. Quađó, chúng ta thấy, khu vực Bắc miền Trung có mốiliên hệ trực tiếp với không gian địa - văn hóa vùngvăn hóa đồng bằng Bắc Bộ, vùng văn hóa miền núiphía Bắc và vùng văn hóa duyên hải Nam Trung Bộ,vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên.Phân vùng văn hóa là vấn đề rất phức tạp, phụthuộc vào nhiều yếu tố và phương pháp tiếp cận.Trong khuôn khổ một bài viết chỉ đi vào một lĩnhvực hẹp của văn hóa - di tích, khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di tích lịch sử - văn hóa Văn hóa bắc miền Trung Giá trị văn hóa Bảo tồn văn hóa Không gian văn hóaTài liệu có liên quan:
-
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 100 0 0 -
6 trang 81 0 0
-
72 trang 46 0 0
-
274 trang 44 0 0
-
Phân tích giao tiếp liên văn hóa
11 trang 43 0 0 -
81 trang 35 0 0
-
Tìm hiểu và phát triển văn hóa xây dựng nông thôn mới: Phần 1
117 trang 35 0 0 -
Vai trò của tăng trưởng kinh tế đối với phát triển văn hóa
5 trang 33 0 0 -
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 33 0 0 -
Ngôn ngữ Nam Bộ trong truyện ngắn Trần Kim Trắc
8 trang 32 0 0 -
18 trang 32 0 0
-
Dấu ấn sinh hoạt văn hóa trong truyện ngắn Đồng bằng Sông Cửu Long mười năm đầu thế kỷ XXI
14 trang 29 0 0 -
Kỷ yếu hội thảo Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch
141 trang 28 0 0 -
kiến trúc Đình - chùa nam bộ: phần 2
123 trang 28 0 0 -
69 trang 26 0 0
-
6 trang 26 0 0
-
Không gian văn hoá trong truyện cổ tích Hàn Quốc
8 trang 25 0 0 -
Lý luận và thực tiễn về xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam: Phần 1
154 trang 25 0 0 -
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
11 trang 24 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 5 - GV. Trần Bình Định
15 trang 24 0 0