
Diabetes LADA ( ĐTĐ type 1,5)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diabetes LADA ( ĐTĐ type 1,5) Diabetes LADA ( ĐTĐ type 1,5)-Tên khác của ÐTÐ LADA: ÐTÐ type 1 tiềm tàng, ÐTÐ phụ thuộc insulin tiếntriển chậm, ÐTÐ phụ thuộc insulin khởi phát chậm, ÐTÐ type 1 tiến triển chậm,ÐTÐ type 1,5, ÐTÐ tự miễn tiềm tàng ở nguời trẻ (LADY-like), ÐTÐ tự miễnkhông cần insulin lúc chẩn đoán, ÐTÐ LADA type 1 và type 2, ÐTÐ type 2 béophì có tự kháng thể, ÐTÐ tự miễn ở nguời truởng thành vớ i suy chậm tế bào(ADASP: Autoimmune Diabetes with Slowly Progressive beta-cell failure).- Tiêu chuẩn chẩn đoán LADA1. >= 30 tuổi2. Có sự hiện diện củ a ít nhất 1 trong 4 tự kháng thể: ICA, GAD65, IA -2, IAA.3. Không cần điều trị bằng Insulin trong vòng 6 tháng sau khi đuợc chẩn doán.- Ngay lúc chẩn đoán ÐTÐ LADA đã có rối loạn chức nang TB ß vì thế có quanđiểm sử dụng insulin ngay từ lúc mới đuợ c chẩn đoán. Hầu hết bệnh nhân LADAđều cần Insulin trong vòng 6 năm kể từ lúc đuợc chẩn đoán, một số truờng hợpcần insulin sau 12 năm. Sự hiện diện của các tự kháng thể càng nhiều thì tốc độ rốiloạn tế bào (xảy ra càng nhanh: >= 2 tự kháng thể → rối loạn tế bào ß trong vòng5 nam; LADA chỉ có ICA + hay GADA + → rối loạn tế bào ß xảy ra muộn hơn(12 năm), LADA không có sự hiện diện của tự kháng thể hay chỉ có IA-2 + →chức năng tế bào ß không bị ảnh huởng và vẫn đuợc bảo tồn 12 năm sau khi đuợcchẩn đoán.TÓM TẤT VỀ DTD LADA, SO SÁNH VỚI DTD TYPE 1 (THIẾU NIÊN) VÀDTD TYPE 2- Khởi phát” DTD type 1 khởi phát nhanh, ở lứa tuổi trẻ h ơn so với DTD LADA.Cả DTD LADA lẫn DTD type 2 đều khởi phát chậm, trong nhiều tháng hoặcnhiều năm.- Tiền Sử gia đình: Thường không có tiền sử DTD type 2 trong gia đình của bệnhnhân DTD LADA.- Kháng thể: Bệnh nhân DTD type 1 và DTD LADA thường có xét nghiệm dươngtính đối với một số kháng thể không hiện diện trong DTD type 2.- Kháng thể GAD (GAD antibodies): Bệnh nhân DTD LADA th ường có xétnghiệm dương tính với kháng thể GAD, trong khi đối với DTD type 1 các khángthể này thường thấy ở người lớn nhiều hơn là ở trẻ em.- Nhạy cảm với Insulin (Insulin sensitivity): Bệnh nhân DTD LADA không đềkháng với insulin (ngược lại, còn có thể nhạy cảm với insulin), khác với DTD type2 và tiền DTD.- Lối sống và thừa cân: DTD Type 2 có thể khởi phát như hậu quả của lối sống ítvận động và thừa cân (nhất là khi trọng lượng dư thừa tập trung ở vùng trung tâm,hoặc ở những người có dáng hình quả táo ). Các yếu tố này không được xem làyếu tố góp phần trong khởi phát DTD type 1 hoặc DTD LADA. Các bệnh nhânDTD LADA thường có trọng lượng cơ thể trung bình hoặc thấp.- Điều trị: Mặc dù DTD LADA trong giai đoạn đầu có thể đáp ứng với các phươngpháp điều trị dùng cho DTD type 2 (lối sống và thuốc men), việc này cũng khônglàm ngưng hay trì hoãn diễn tiến của sự phá huỷ tế bào beta, và những bệnh nhânDTD LADA cuối cùng rồi cũng sẽ trở nên lệ thuộc insulin.- Tiên lượng: Khoảng 80% của tất cả số bệnh nhân được chẩn đoán ban đầu làDTD type 2, những người có các kháng thể GAD sẽ trở nên lệ thuộc insulin trongkhoảng thời gian 6 năm. Những người có cả kháng thể GAD lẫn kháng thể IA2 sẽlệ thuộc insulin sớm hơn. DTD LADA xảy ra chậm, nhưng kết cuộc sẽ diễn tiếnđến lệ thuộc insulin.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcTài liệu có liên quan:
-
38 trang 186 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 170 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 117 0 0 -
40 trang 116 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 83 0 0 -
40 trang 76 0 0
-
39 trang 71 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 58 1 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 50 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 47 0 0 -
16 trang 44 0 0
-
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 42 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán lạc nội mạc tử cung
33 trang 41 0 0 -
Bài giảng Hóa học hemoglobin - Võ Hồng Trung
29 trang 41 0 0 -
39 trang 40 0 0