Điện đại cương
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương. Những vật nhiễm cùng loại điện tích thì đẩy nhau, những vật nhiễm điện khác loại điện tích thì hút nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện đại cương ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG Số đơn vị học trình: 04 Chương 1: TĨNH ĐIỆN HỌCMục tiêu:- Nắm được các khái niệm cơ bản của tĩnh điện học: điện tích, điện trường, điệnthế, vật dẫn, vật cách điện...- Nắm và vận dụng được các định luật, định lý cơ bản: định luật Coulomb, địnhluật bảo toàn điện tích, định lý Gauss...- Nắm được các tính chất của vật dẫn, điện môi trong điện trường. Nắm chắc cáccông thức: xác định điện trường của điện tích điểm, công của lực điện trường,thế năng của hệ điện tích, điện dung của tụ điện và năng lượng điện trường.- Nắm được tính chất thế của điện trường tĩnh. NỘI DUNG KIẾN THỨC A. Sự nhiễm điện của các vật. Hai loại điện tích. Vật dẫn và điện môi. 1. Hai loại điện tích Có hai cách làm cho vật nhiễm điện: Nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do tiếp xúc (với vật khác đã được nhiễm điện). Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương. Những vật nhiễm cùng loại điện tích thì đẩy nhau, những vật nhiễm điện khác loại điện tích thì hút nhau. 2. Chất dẫn điện và chất cách điện - Chất dẫn điện (vật dẫn): là chất trong đó một số điện tích có thể di chuyển tương đối dễ dàng. ví dụ: kim loại, cơ thể người... + vật dẫn loại 1: là vật dẫn mà sự dịch chuyển điện tích bên trong nó không gây ra một sự biến đổi hoá học nào, và cũng không gây ra được một dịch chuyển nào có thể thấy được của vật chất bên trong nó. Ví dụ: kim loại... + vật dẫn loại 2: sự dịch chuyển điện tích bên trong nó gắn liền với những biến đổi hoá học, dẫn đến sự giải phóng một số thành phần vật chất tại chỗ tiếp xúc với các vật dẫnkhác. Ví dụ: dung dịch muối, axit, bazo...- Chất cách điện (điện môi): là chất trong đó điện tíchkhông thể dịch chuyển từ chỗ này đến chỗ kia. Ví dụ: thuỷtinh, nhựa... Việc phân chia này chỉ có tính chất tương đối, vì mọivật đều ít nhiều dẫn điện. Một vật được xem là cách điệnnếu lượng điện tích di chuyển được trong vật là rất nhỏ sovới lượng điện tích truyền cho vật.Ngoài ra, có các chất bán dẫn điện (silic, gecmani...) là chấttrung gian giữa các chất dẫn điện và điện môi, và chất siêudẫn.3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng. - + + A B C- Mô tả thí nghiệm?- Kết luận?B. Tương tác giữa các điện tích. Định luật Coulomb.Định luật bảo toàn điện tích. Thuyết electron.1. Định luật Coulomb trong chân không. (năm 1785)- Đây là định luật có tính định lượng đầu tiên về tương tácđiện từ.- Khái niệm điện tích điểm: vật mang điện có kích thướcnhỏ, không đáng kể so với khoảng cách từ điện tích đó đếnnhững vật mang điện khác mà ta đang khảo sát.- Phát biểu: “Lực tương tác giữa hai điện tích điểm, đứngyên tương đối với nhau, tỉ lệ với tích độ lớn của hai điệntích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữachúng. Lực tương tác có phương nằm trên đường thẳngvạch qua hai điện tích, là lực đẩy nếu hai điện tích cùngloại, là lực hút nếu hai điện tích khác loại.” q1q 2 F = F12 = F21 = k- Biểu thức: r2 r r r q1q2 r12Viết dưới dạng vectơ: F12 = −F21 = k 2 . r12 r12trong đó:+ k: hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào việc chọn hệ đơn vị.trong hệ SI: F(N), r(m), q(C), 1 = 9.109 (Nm2/C2) k= 4πε 0 ε0 = 8,86.10-12 (C2/Nm2) được gọi là hằng số điện. r+ r12 : vectơ hướng từ điện tích q1 đến điện tích q2. r r12+ : vectơ đơn vị hướng từ điện tích q1 đến điện tích q2. r12 r+ F12 : lực điện mà q1 tác dụng lên q2.Quy ước: điện tích dương nhận giá trị dương, điện tích âmnhận giá trị âm. r r→ nếu q1 và q2 cùng loại (q1q2>0): F12 cùng chiều với r12 r r→ nếu q1 và q2 khác loại (q1q2phương khoảng cách giữa chúng.3. Định luật bảo toàn điện tích- Điều kiện áp dụng: hệ cô lập về điện (không có sự traođổi điện tích với các vật khác ngoài hệ).- Phát biểu: “Đối với một hệ cô lập, tổng đại số điện tíchcủa hệ luôn luôn không thay đổi.”Σqi = const.4. Thuyết electron. Vật chất được cấu thành từ các hạt rất nhỏ, không thểphân chia được gọi là các hạt sơ cấp.Trong tự nhiên, có rất nhiều hạt sơ cấp mang điện. Điệntích của hạt sơ cấp có giá trị hoàn toàn xác định và là lượngđiện tích nhỏ nhất tồn tại trong tự nhiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện đại cương ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG Số đơn vị học trình: 04 Chương 1: TĨNH ĐIỆN HỌCMục tiêu:- Nắm được các khái niệm cơ bản của tĩnh điện học: điện tích, điện trường, điệnthế, vật dẫn, vật cách điện...- Nắm và vận dụng được các định luật, định lý cơ bản: định luật Coulomb, địnhluật bảo toàn điện tích, định lý Gauss...- Nắm được các tính chất của vật dẫn, điện môi trong điện trường. Nắm chắc cáccông thức: xác định điện trường của điện tích điểm, công của lực điện trường,thế năng của hệ điện tích, điện dung của tụ điện và năng lượng điện trường.- Nắm được tính chất thế của điện trường tĩnh. NỘI DUNG KIẾN THỨC A. Sự nhiễm điện của các vật. Hai loại điện tích. Vật dẫn và điện môi. 1. Hai loại điện tích Có hai cách làm cho vật nhiễm điện: Nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do tiếp xúc (với vật khác đã được nhiễm điện). Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương. Những vật nhiễm cùng loại điện tích thì đẩy nhau, những vật nhiễm điện khác loại điện tích thì hút nhau. 2. Chất dẫn điện và chất cách điện - Chất dẫn điện (vật dẫn): là chất trong đó một số điện tích có thể di chuyển tương đối dễ dàng. ví dụ: kim loại, cơ thể người... + vật dẫn loại 1: là vật dẫn mà sự dịch chuyển điện tích bên trong nó không gây ra một sự biến đổi hoá học nào, và cũng không gây ra được một dịch chuyển nào có thể thấy được của vật chất bên trong nó. Ví dụ: kim loại... + vật dẫn loại 2: sự dịch chuyển điện tích bên trong nó gắn liền với những biến đổi hoá học, dẫn đến sự giải phóng một số thành phần vật chất tại chỗ tiếp xúc với các vật dẫnkhác. Ví dụ: dung dịch muối, axit, bazo...- Chất cách điện (điện môi): là chất trong đó điện tíchkhông thể dịch chuyển từ chỗ này đến chỗ kia. Ví dụ: thuỷtinh, nhựa... Việc phân chia này chỉ có tính chất tương đối, vì mọivật đều ít nhiều dẫn điện. Một vật được xem là cách điệnnếu lượng điện tích di chuyển được trong vật là rất nhỏ sovới lượng điện tích truyền cho vật.Ngoài ra, có các chất bán dẫn điện (silic, gecmani...) là chấttrung gian giữa các chất dẫn điện và điện môi, và chất siêudẫn.3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng. - + + A B C- Mô tả thí nghiệm?- Kết luận?B. Tương tác giữa các điện tích. Định luật Coulomb.Định luật bảo toàn điện tích. Thuyết electron.1. Định luật Coulomb trong chân không. (năm 1785)- Đây là định luật có tính định lượng đầu tiên về tương tácđiện từ.- Khái niệm điện tích điểm: vật mang điện có kích thướcnhỏ, không đáng kể so với khoảng cách từ điện tích đó đếnnhững vật mang điện khác mà ta đang khảo sát.- Phát biểu: “Lực tương tác giữa hai điện tích điểm, đứngyên tương đối với nhau, tỉ lệ với tích độ lớn của hai điệntích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữachúng. Lực tương tác có phương nằm trên đường thẳngvạch qua hai điện tích, là lực đẩy nếu hai điện tích cùngloại, là lực hút nếu hai điện tích khác loại.” q1q 2 F = F12 = F21 = k- Biểu thức: r2 r r r q1q2 r12Viết dưới dạng vectơ: F12 = −F21 = k 2 . r12 r12trong đó:+ k: hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào việc chọn hệ đơn vị.trong hệ SI: F(N), r(m), q(C), 1 = 9.109 (Nm2/C2) k= 4πε 0 ε0 = 8,86.10-12 (C2/Nm2) được gọi là hằng số điện. r+ r12 : vectơ hướng từ điện tích q1 đến điện tích q2. r r12+ : vectơ đơn vị hướng từ điện tích q1 đến điện tích q2. r12 r+ F12 : lực điện mà q1 tác dụng lên q2.Quy ước: điện tích dương nhận giá trị dương, điện tích âmnhận giá trị âm. r r→ nếu q1 và q2 cùng loại (q1q2>0): F12 cùng chiều với r12 r r→ nếu q1 và q2 khác loại (q1q2phương khoảng cách giữa chúng.3. Định luật bảo toàn điện tích- Điều kiện áp dụng: hệ cô lập về điện (không có sự traođổi điện tích với các vật khác ngoài hệ).- Phát biểu: “Đối với một hệ cô lập, tổng đại số điện tíchcủa hệ luôn luôn không thay đổi.”Σqi = const.4. Thuyết electron. Vật chất được cấu thành từ các hạt rất nhỏ, không thểphân chia được gọi là các hạt sơ cấp.Trong tự nhiên, có rất nhiều hạt sơ cấp mang điện. Điệntích của hạt sơ cấp có giá trị hoàn toàn xác định và là lượngđiện tích nhỏ nhất tồn tại trong tự nhiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án giáo trình giáo án đại học giáo trình đại học giáo án cao đẳng giáo trình cao đẳngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 482 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 233 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 226 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 222 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 221 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 220 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 215 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 203 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 197 0 0