Danh mục tài liệu

Diện mạo thơ sứ trình trung đại Việt Nam và thơ đi sứ của Nguyễn Trung Ngạn

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 754.01 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu đầy đủ diện mạo thơ sứ trình trung đại Việt Nam qua các triều đại lịch sử; từ đó, giới thiệu và phân tích thơ đi sứ của Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370) trong Giới Hiên thi tập. Tập thơ này hiện còn trên 80 bài, trong đó có 53 bài viết trên hành trình đi sứ năm 1314, lúc ông 26 tuổi. Theo tư liệu hiện nay thì đây là những bài thơ đi sứ đầu tiên hiện còn với ngôn ngữ bình dị, trong sáng mà tinh tế, tài hoa; lời thơ hùng hồn mạnh mẽ; chất thơ phóng khoáng với bút pháp hiện thực trữ tình sâu lắng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diện mạo thơ sứ trình trung đại Việt Nam và thơ đi sứ của Nguyễn Trung NgạnTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Công Lý_____________________________________________________________________________________________________________ DIỆN MẠO THƠ SỨ TRÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ THƠ ĐI SỨ CỦA NGUYỄN TRUNG NGẠN NGUYỄN CÔNG LÝ* TÓM TẮT Bài viết giới thiệu đầy đủ diện mạo thơ sứ trình trung đại Việt Nam qua các triều đạilịch sử; từ đó, giới thiệu và phân tích thơ đi sứ của Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370) trongGiới Hiên thi tập. Tập thơ này hiện còn trên 80 bài, trong đó có 53 bài viết trên hành trìnhđi sứ năm 1314, lúc ông 26 tuổi. Theo tư liệu hiện nay thì đây là những bài thơ đi sứ đầutiên hiện còn với ngôn ngữ bình dị, trong sáng mà tinh tế, tài hoa; lời thơ hùng hồn mạnhmẽ; chất thơ phóng khoáng với bút pháp hiện thực trữ tình sâu lắng. Từ khóa: thơ sứ trình trung đại, thơ Nguyễn Trung Ngạn, sứ thần. ABSTRACT The characteristics of the poetry of the Vietnamese medieval envoys and the poetry of envoy Nguyen Trung Ngan The article introduces the full characteristics of the poetry of the Vietnamesemedieval envoys through the dynasties, and furtherfrom that it will specialize inintroduction and analysis of the poetry of envoyer Nguyen Trung Ngan (1289-1370) inGioi Hien collection which still has 80 poems including 53 ones composed on the journeyin 1314, at which time he was 26 years old. According to the current literature documents,these are the first poems with the simple and clear but elegant and wise language that stillexist. The words of the poetry are eloquent and powerful; the nature of the poetry isliberal, realistic and the style is profoundly lyrical. Keywords: the poetry of Vietnamese medieval envoys (the poetry of the envoys ofthe middle-ages), envoy Nguyen Trung Ngans poems, envoyers.1. Giới thiệu Bài viết này được chúng tôi bổ sung tư Tại Hội thảo Quốc tế “Quan hệ văn liệu, do vậy có một vài thông tin và ýhóa, văn học Việt Nam – Trung Quốc” do tưởng khác với báo cáo tại Hội thảo khoaTrường Đại học Khoa học xã hội và học đã nêu.Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố 2. Diện mạo thơ sứ trình trung đạiHồ Chí Minh và Trường Đại học Sư Việt Namphạm Hồ Nam - Trung Quốc tổ chức tại Do vị trí địa lí và hoàn cảnh lịch sử,Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 9- nên từ lâu đời, Việt Nam và Trung Quốc2011, chúng tôi có tham gia báo cáo: Thơ đã có mối quan hệ bang giao kéo dài đếntrung đại Việt Nam viết về danh thắng Hồ vài ngàn năm. Về văn hóa và văn học,Nam và trường hợp Nguyễn Trung Ngạn. Việt Nam đã chịu ảnh hưởng sâu đậm từ văn hóa và văn học Hán. Riêng ở lĩnh * vực chính trị và ngoại giao, các vương PGS TS, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG TPHCM triều hai nước cũng có nhiều lúc căng 95Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 49 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________thẳng, xung đột, nhiều cuộc chiến thảm Trường Sa... (thuộc Hồ Nam); Xích Bích,khốc đã diễn ra. Và Việt Nam đã nhiều lầu Hoàng Hạc... (thuộc Hồ Bắc); Bồnlần chiến thắng phương Bắc, nhưng vì Phố, Thái Thạch… (thuộc An Huy); Kimnhân nghĩa và hòa hiếu, cũng là để nhân Lăng, Dương Châu... (thuộc Giang Nam -dân nghỉ sức, xây dựng đất nước nên cha Giang Tô), hồ Vi Sơn... (thuộc Sơnông ta đã phải nhún nhường thần phục Đông)... Các danh thắng hữu tình đó đã“thiên triều” Trung Quốc. gợi thi hứng cho các vị cất bút đề thơ ghi Để công cuộc bang giao diễn ra lại cảm xúc, nỗi niềm. Bên cạnh, khi đếnthuận lợi, tốt đẹp, suốt cả thời trung đại, trạm dịch ở các địa phương hay tại kinhcác vương triều hai nước đã nhiều lần cử đô, tiếp xúc với quan lại “thiên triều”, cáccác đoàn sứ bộ qua lại, nhất là phía Việt vị thường bút đàm chữ Hán và dùng vănNam1. Chính mối quan hệ bang giao này chương để xướng họa thù tạc thể hiệnđã hình thà ...