Danh mục tài liệu

Điện Tử Công Suất - Chương 2

Số trang: 44      Loại file: ppt      Dung lượng: 500.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khuyếch đại là thiết bị mà tín hiệuđầu vào có công suất nhỏ dùng đểđiều khiển quá trình tăng độ lớn vàcông suất của tín hiệu ra.Tầng 1 ( K1) có điện trở vào lớn đểlấy được tín hiệu vào có giá trị lớnCách mắc bóng vào mạch, xác định chế độ làm việc, khuyếch đại công suất chế độ a, chế độ a dùng máy biến áp, để kiểm soát quá trình tăng độ lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện Tử Công Suất - Chương 2 ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤTKhuyếch đại xoay chiều 1 Chương 2 KHUYÊCH ĐẠI XOAY CHIỀU ́Bài 1: Giới thiệuBài 2: Cách mắc bóng vào mạchBài 3: Xác định chế độ làm việcBài 4: Các mạch định thiênBài 5: Khuyếch đại công suất chế độ ABài 6: Chế độ A dùng máy biến ápBài 7: Khuyếch đại chế độ BKhuyếch đại xoay chiều 2BÀI 1: GIỚI THIỆU Khuyếch đại là thiết bị mà tín hiệu đầu vào có công suất nhỏ dùng để điều khiển quá trình tăng độ lớn và công suất của tín hiệu ra.Khuyếch đại xoay chiều 3BÀI 1: GIỚI THIỆU Phân loại: + KĐ âm tần 20hz-20khz + KĐ cao tần + KĐ xung + KĐ một chiềuKhuyếch đại xoay chiều 4BÀI 1: GIỚI THIỆUCác đại lượng cơ bản:Khuyếch đại xoay chiều 5 BÀI 1: GIỚI THIỆUĐặc tính tần pha+ Vùng âm tần và cao tần bị giới hạn bởi sự giảm hệ số khuyếch đại (còn khoảng 2/3 Kmax)Khuyếch đại xoay chiều 6BÀI 1: GIỚI THIỆU + Méo tần số: dạng tín hiệu bị méo trong quá trình khởi động. Ko Hệ số méo tần: M= KKhuyếch đại xoay chiều 7BÀI 1: GIỚI THIỆU+ Méo pha :dạng tín hiệu thay đổi khi lệch pha. Hiệu suất: Prα η= P Prα η= P+ Méo phi tuyếnMéo phi tuyến do đặc tính của bóng gây ra.Khuyếch đại xoay chiều 8BÀI 1: GIỚI THIỆU I U ≈8% MéoKhuyếch đại xoay chiều 9BÀI 1: GIỚI THIỆUKhuyếch đại xoay chiều 10BÀI 1: GIỚI THIỆU Cấu trúc của bộ khuyếch đại K1 Kn K2 Kn-1 RA Rt VàoKhuyếch đại xoay chiều 11BÀI 1: GIỚI THIỆU + Tầng 1 ( K1) có điện trở vào lớn để lấy được tín hiệu vào có giá trị lớn nhất và không bị méo. + Các tầng trung gian (K2 ÷ Kn-1 ) là khuyếch đại dòng hoặc áp. +Tầng cuối (Kn) đảm bảo công suất theo yêu cầu.Khuyếch đại xoay chiều 12BÀI 1: GIỚI THIỆU + Hệ số khuyếch đại cả bộ : K= K1.K2…Kn + Độ lệch pha : L=L-1+L2+ ……+LnKhuyếch đại xoay chiều 13BÀI 2: CÁCH MẮC BÓNG VÀO MẠCH1. Sơ đồ COLECTO chung (C C) U v =U e +U BE K ra +- Ku = 1 Uv Kv I ra =I eKhuyếch đại xoay chiều 14BÀI 2: CÁCH MẮC BÓNG VÀO MẠCH Bộ lặp lại Uv U ra Điện trở vào h11 =β(R e //R t ) khá lớn.Khuyếch đại xoay chiều 15BÀI 2: CÁCH MẮC BÓNG VÀO MẠCH2.Sơ đồ bazo chung ( BC) Iv =Ie Ir K i = 1 UV Ur Uv U r =U EC β+1 R ra =R c + h 22Khuyếch đại xoay chiều 16BÀI 2: CÁCH MẮC BÓNG VÀO MẠCH2. Sơ đồ emiter chung (EC). I v =I B Ir E K i = >1 + Iv I r =Ic RC IC Ur U v =U BE Ur Ku = >1 U r =U EC Uv UV Hệ số khuyêch đai công suât Kp >1 ́ ̣ ́Khuyếch đại xoay chiều 17BÀI 3: XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC IC IC PCmax PCmax A x B x IC0 UEC UEC 0 E 0 Chế độ A Chế độ BKhuyếch đại xoay chiều 18BÀI 3: XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC IC IC PCmax PCmax AB x C UEC E 0 UEC E 0 Chế độ C Chế độ ABKhuyếch đại xoay chiều 19BÀI 3: XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC IC ICmax A Chế độ D B UEC ...

Tài liệu có liên quan: