
Điêu khắc thời Lê – Trịnh – Tây Sơn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.01 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà Mạc thay thế Nhà Lê Sơ 1528 đến 1598. Nông thôn Việt Nam tạm yên ổn và phát triển một phong cách điêu khắc đình làng, từ chối tính tôn giáo và phong kiến trước đó. Nội chiến bắt đầu giữa Nhà Mạc với các quan lại họ Trịnh và Nguyễn ủng hộ con cháu nhà Lê, còn gọi là chiến tranh Nam – Bắc triều.Nhà Mạc thất bại. Thế kỷ 17 họ Trịnh nắm binh quyền ở Bắc Bộ chi phối vua Lê. Họ Nguyễn cát cứ Nam Bộ. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn xảy ra tới bảy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điêu khắc thời Lê – Trịnh – Tây SơnĐiêu khắc thời Lê – Trịnh – Tây SơnNhà Mạc thay thế Nhà Lê Sơ 1528 đến 1598. Nông thôn ViệtNam tạm yên ổn và phát triển một phong cách điêu khắc đìnhlàng, từ chối tính tôn giáo và phong kiến trước đó. Nội chiến bắt đầu giữa Nhà Mạc với các quan lại họ Trịnh và Nguyễn ủng hộ con cháu nhà Lê, còn gọi là chiến tranh Nam – Bắc triều.Nhà Mạc thất bại. Thế kỷ 17 họ Trịnh nắm binh quyền ở BắcBộ chi phối vua Lê. Họ Nguyễn cát cứ Nam Bộ. Chiến tranhTrịnh – Nguyễn xảy ra tới bảy lần trong suốt thế kỷ 17. Nhân tâm náo loạn. Phật giáo phục hưng như một cứu cánh tinhthần. Thế kỷ 17 – 18 cũng là giai đoạn phát đạt nhất của vănhoá nghệ thuật. Điêu khắc đạt số lượng và loại hình đáng kể chi phối toàn bộ tinh thần thẩm mỹ người Việt. Có các bộphận sau: điêu khắc Phật giáo trong các chùa làng, điêu khắc lăng mộ của vua quan Lê – Trịnh, điêu khắc trong các đềnthờ với tín ngưỡng bản địa. Tượng Phật là Quan Âm “nghìnmắt nghìn tay” chùa Hạ (Vĩnh Yên), cao 3,7m; 42 tay là tácphẩm đồ sộ của thế kỷ 16. Tượng Phật Bà Quan Âm “nghìn mắt nghìn tay” chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) cao 3,7m; 42 taylớn; 952 tay nhỏ kết thành quầng mắt và ánh sáng rực rỡ tiêu biểu cho nghệ thuật thế kỷ 17. Kết thúc thế kỷ 18 là nhóm điêu khắc các vị tổ chùa Tây Phương được làm năm 1794 thời Tây Sơn. Điêu khắc đình làng như các đình Phù Lão, Chu Quyến, Thổ Tang, Liên Hiệp, Hương Lộc… mang đến một nguồn sinh khí mới với nét chạm tự do, cấu trúc đồ sộnhư nghệ thuật Baroque. Cá tính và phong cách cá nhân chìmlẫn trong các hình tượng Thần Phật và được dung dưỡng bởiđời sống làng xã vừa khép kín vừa đa dạng như những tế bào gộp nên nền văn hoá nông nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điêu khắc thời Lê – Trịnh – Tây SơnĐiêu khắc thời Lê – Trịnh – Tây SơnNhà Mạc thay thế Nhà Lê Sơ 1528 đến 1598. Nông thôn ViệtNam tạm yên ổn và phát triển một phong cách điêu khắc đìnhlàng, từ chối tính tôn giáo và phong kiến trước đó. Nội chiến bắt đầu giữa Nhà Mạc với các quan lại họ Trịnh và Nguyễn ủng hộ con cháu nhà Lê, còn gọi là chiến tranh Nam – Bắc triều.Nhà Mạc thất bại. Thế kỷ 17 họ Trịnh nắm binh quyền ở BắcBộ chi phối vua Lê. Họ Nguyễn cát cứ Nam Bộ. Chiến tranhTrịnh – Nguyễn xảy ra tới bảy lần trong suốt thế kỷ 17. Nhân tâm náo loạn. Phật giáo phục hưng như một cứu cánh tinhthần. Thế kỷ 17 – 18 cũng là giai đoạn phát đạt nhất của vănhoá nghệ thuật. Điêu khắc đạt số lượng và loại hình đáng kể chi phối toàn bộ tinh thần thẩm mỹ người Việt. Có các bộphận sau: điêu khắc Phật giáo trong các chùa làng, điêu khắc lăng mộ của vua quan Lê – Trịnh, điêu khắc trong các đềnthờ với tín ngưỡng bản địa. Tượng Phật là Quan Âm “nghìnmắt nghìn tay” chùa Hạ (Vĩnh Yên), cao 3,7m; 42 tay là tácphẩm đồ sộ của thế kỷ 16. Tượng Phật Bà Quan Âm “nghìn mắt nghìn tay” chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) cao 3,7m; 42 taylớn; 952 tay nhỏ kết thành quầng mắt và ánh sáng rực rỡ tiêu biểu cho nghệ thuật thế kỷ 17. Kết thúc thế kỷ 18 là nhóm điêu khắc các vị tổ chùa Tây Phương được làm năm 1794 thời Tây Sơn. Điêu khắc đình làng như các đình Phù Lão, Chu Quyến, Thổ Tang, Liên Hiệp, Hương Lộc… mang đến một nguồn sinh khí mới với nét chạm tự do, cấu trúc đồ sộnhư nghệ thuật Baroque. Cá tính và phong cách cá nhân chìmlẫn trong các hình tượng Thần Phật và được dung dưỡng bởiđời sống làng xã vừa khép kín vừa đa dạng như những tế bào gộp nên nền văn hoá nông nghiệp Việt Nam.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điêu khắc thời Lê Trịnh Tây Sơn nghệ thuật điêu khắc điêu khắc Việt Nam nghệ thuật hội họa tác phẩm điêu khắc công trình điêu khắc tác phẩm mỹ thuậtTài liệu có liên quan:
-
6 trang 262 0 0
-
Khám phá những pho tượng độc, dị nhất Việt Nam
17 trang 204 1 0 -
The laws of black and white - Nguyên lý hội họa đen trắng: Phần 2
155 trang 116 2 0 -
Điêu khắc thời Trần (1225 – 1400)
17 trang 86 0 0 -
7 trang 62 1 0
-
4 trang 61 0 0
-
16 trang 60 0 0
-
9 trang 58 0 0
-
Điêu khắc Việt Nam: Vật vã tìm chỗ đứng
8 trang 58 0 0 -
16 trang 58 0 0
-
Điêu khắc Việt Nam qua các thời kỳ phong kiến
3 trang 56 0 0 -
Dương Phú Hiến và những pho tượng Phật cổ
15 trang 56 0 0 -
14 trang 56 0 0
-
Giáo trình Mỹ thuật - Trường Cao đẳng Y Hà Nội
81 trang 55 0 0 -
Nghệ thuật sắp đặt trên đường phố
10 trang 55 0 0 -
10 tác phẩm điêu khắc nổi tiếng nhất thế giới
19 trang 54 0 0 -
Độc đáo bộ tượng Thập Bát La Hán bằng gỗ 100 năm tuổi
23 trang 54 0 0 -
10 tác phẩm điêu khắc gỗ mềm mại rất khó tin
21 trang 53 0 0 -
Bé sơ sinh lằm trong lòng bàn tay
8 trang 53 0 0 -
34 trang 53 0 0