Điều tra kinh nghiệm sử dụng cây có ích của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do vậy việc điều tra, lưu giữ tri thức và kinh nghiệm trong việc sử dụng thực vật của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây là rất cần thiết, không chỉ góp phần bảo tồn lưu giữ nguồn tri thức quý báu mà còn góp phần sàng lọc, đề xuất các biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra kinh nghiệm sử dụng cây có ích của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 ĐIỀU TRA KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÂY CÓ ÍCH CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG LẠI THỊ BẢO HIỀN Tập đoàn Hóa chất Việt Nam HÀ TUẤN ANH, NGUYỄN THỊ VÂN ANH, NGUYỄN VĂN DƢ, TRƢƠNG ANH THƢ, BÙI VĂN THANH Viện Sinh thái và Tài ngu ên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam LƢU ĐÀM NGỌC ANH, BÙI VĂN HƢỚNG Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng là một trong 62 huyện nghèo nhất cả nước, toàn huyện có 11 đơn vị hành chính gồm 10 xã và 01 thị trấn trong đó có 9 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn. Người dân ở đây chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số gồm dân tộc Nùng 8.187 người (chiếm 35,1%), Dao 6.038 người (chiếm 25,9%), Tày 5.276 người (chiếm 22,6%), Mông 3.761 người (chiếm 16,1%) và người Kinh 50 người (chiếm 0,21%). Phần lớn các dân tộc thiểu số trình độ dân trí chưa cao, không đồng đều, đời sống còn khó khăn và phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên, nhiều nét văn hóa truyền thống của dân tộc vẫn còn được gìn giữ và lưu truyền. Cho đến nay, chưa có công bố nào về tri thức sử dụng thực vật ở huyện Thông Nông, do vậy việc điều tra, lưu giữ tri thức và kinh nghiệm trong việc sử dụng thực vật của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây là rất cần thiết, không chỉ góp phần bảo tồn lưu giữ nguồn tri thức quý báu mà còn góp phần sàng lọc, đề xuất các biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Địa điểm: Các xã Yên Sơn, Lương Can, Lương Thông, Ngọc Động, Đa Thông và thị trấn Thông Nông, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng. - Thời gian: Từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 2 năm 2015. - Đối tượng: Các loài thực vật và kinh nghiệm sử dụng chúng của đồng bào các dân tộc TàyNùng, H’Mông và Dao. - Nội dung: Điều tra kinh nghiệm sử dụng thực vật của đồng bào các dân tộc Tày-Nùng, H’Mông và Dao tại huyện Thông Nông; thu thập các mẫu vật liên quan. - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực vật truyền thống, phương pháp điều tra thực vật dân tộc học. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thành phần loài các cây có ích của các dân tộc thiểu số tại huyện Thông Nông Qua quá trình điều tra và giám định mẫu vật thu được, đến nay đã xác định được 252 loài với 206 chi, 102 họ thuộc 5 ngành thực vật bậc cao có mạch được đồng bào các dân tộc thiểu số tại huyện Thông Nông sử dụng vào các mục đích khác nhau. Sự phân bố các loài thực vật vào các ngành được thể hiện ở bảng 1. 1113 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 Bảng 1 Cấu trúc hệ thực vật được sử dụng Ngành Lycopodiophyta Equisetophyta Polypodiophyta Pinophyta Magnoliophyta Dicot ledonae - lớp hai lá mầm Monocot ledonae - lớp một lá mầm Tổng Số họ 1 1 5 2 93 74 19 102 Số chi 2 1 5 2 196 163 33 206 Số loài 2 2 5 3 240 199 41 252 Qua bảng 1, ta thấy, các loài thực vật được sử dụng chủ yếu thuộc ngành Ngọc lanMagnoliophyta với 240 loài chiếm 95,2%. Điều này là hợp lý bởi trong hệ thực vật Việt Nam, ngành Ngọc lan cũng là ngành chiếm ưu thế tuyệt đối. Trong ngành Ngọc lan, lớp hai lá mầm chiếm đa số với 199 loài thuộc 163 chi và 74 họ (79,3 % số loài; 79,5% số chi và 73,3% số họ). Trong các họ thực vật được sử dụng tại địa phương, mức độ sử dụng cũng được tập trung vào một số ít họ nhất định. Đây cũng là các họ có số lượng loài lớn ở Việt Nam và có sự phân bố rộng, đồng thời đây cũng là các họ có nhiều loài được ghi nhận làm thuốc hay có các giá trị khác. Mười họ có nhiều loài nhất bao gồm Euphorbiaceae (15 loài), Asteraceae (14 loài), Fabaceae (13 loài), Rutaceae (10 loài), Lamiaceae và Zingiberaceae (9 loài), Malvaceae, Moraceae, Rubiaceae và Araliaceae (cùng có 6 loài). Trong số 252 loài thực vật đã xác định được, có 195 loài là cây hoang dại và 57 loài là cây trồng. Điều này cho thấy mức độ phụ thuộc của đời sống người dân vào tài nguyên thực vật là tương đối lớn. Việc khai thác và sử dụng cây cỏ tại đây nếu không có chính sách hợp lý sẽ có tác động to lớn đến đa dạng sinh học và ảnh hưởng tới môi trường. 2. Tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây có ích của các dân tộc tại huyện Thông Nông Đ nh gi ư ng i h ong ụng h a n ộ ại Thông Nông Kết quả điều tra bước đầu tại huyện Thông Nông cho thấy, lượng tri thức của nhóm TàyNùng phong phú hơn cả với 207 loài, đứng thứ hai về lượng thông tin thu được là đồng bào Dao và cuối cùng là đồng bào H’Mông. Cộng đồng các dân tộc Tày-Nùng được đánh giá là nhóm dân tộc thiểu số hiện đại và phát triển nhất ở nước ta, họ chủ động và tích cực trong giao thương, học hỏi và tích lũy tri thức (Viện Dân tộc học, 1978). Trong các tri thức thu được của nhóm Tày- Nùng tại huyện Thông Nông, có rất nhiều tri thức học được từ người Dao, người H’Mông hoặc học được thông qua sách báo, các phương tiện thông tin đại chúng hoặc qua các lớp học, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra kinh nghiệm sử dụng cây có ích của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 ĐIỀU TRA KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÂY CÓ ÍCH CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG LẠI THỊ BẢO HIỀN Tập đoàn Hóa chất Việt Nam HÀ TUẤN ANH, NGUYỄN THỊ VÂN ANH, NGUYỄN VĂN DƢ, TRƢƠNG ANH THƢ, BÙI VĂN THANH Viện Sinh thái và Tài ngu ên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam LƢU ĐÀM NGỌC ANH, BÙI VĂN HƢỚNG Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng là một trong 62 huyện nghèo nhất cả nước, toàn huyện có 11 đơn vị hành chính gồm 10 xã và 01 thị trấn trong đó có 9 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn. Người dân ở đây chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số gồm dân tộc Nùng 8.187 người (chiếm 35,1%), Dao 6.038 người (chiếm 25,9%), Tày 5.276 người (chiếm 22,6%), Mông 3.761 người (chiếm 16,1%) và người Kinh 50 người (chiếm 0,21%). Phần lớn các dân tộc thiểu số trình độ dân trí chưa cao, không đồng đều, đời sống còn khó khăn và phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên, nhiều nét văn hóa truyền thống của dân tộc vẫn còn được gìn giữ và lưu truyền. Cho đến nay, chưa có công bố nào về tri thức sử dụng thực vật ở huyện Thông Nông, do vậy việc điều tra, lưu giữ tri thức và kinh nghiệm trong việc sử dụng thực vật của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây là rất cần thiết, không chỉ góp phần bảo tồn lưu giữ nguồn tri thức quý báu mà còn góp phần sàng lọc, đề xuất các biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Địa điểm: Các xã Yên Sơn, Lương Can, Lương Thông, Ngọc Động, Đa Thông và thị trấn Thông Nông, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng. - Thời gian: Từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 2 năm 2015. - Đối tượng: Các loài thực vật và kinh nghiệm sử dụng chúng của đồng bào các dân tộc TàyNùng, H’Mông và Dao. - Nội dung: Điều tra kinh nghiệm sử dụng thực vật của đồng bào các dân tộc Tày-Nùng, H’Mông và Dao tại huyện Thông Nông; thu thập các mẫu vật liên quan. - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực vật truyền thống, phương pháp điều tra thực vật dân tộc học. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thành phần loài các cây có ích của các dân tộc thiểu số tại huyện Thông Nông Qua quá trình điều tra và giám định mẫu vật thu được, đến nay đã xác định được 252 loài với 206 chi, 102 họ thuộc 5 ngành thực vật bậc cao có mạch được đồng bào các dân tộc thiểu số tại huyện Thông Nông sử dụng vào các mục đích khác nhau. Sự phân bố các loài thực vật vào các ngành được thể hiện ở bảng 1. 1113 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 Bảng 1 Cấu trúc hệ thực vật được sử dụng Ngành Lycopodiophyta Equisetophyta Polypodiophyta Pinophyta Magnoliophyta Dicot ledonae - lớp hai lá mầm Monocot ledonae - lớp một lá mầm Tổng Số họ 1 1 5 2 93 74 19 102 Số chi 2 1 5 2 196 163 33 206 Số loài 2 2 5 3 240 199 41 252 Qua bảng 1, ta thấy, các loài thực vật được sử dụng chủ yếu thuộc ngành Ngọc lanMagnoliophyta với 240 loài chiếm 95,2%. Điều này là hợp lý bởi trong hệ thực vật Việt Nam, ngành Ngọc lan cũng là ngành chiếm ưu thế tuyệt đối. Trong ngành Ngọc lan, lớp hai lá mầm chiếm đa số với 199 loài thuộc 163 chi và 74 họ (79,3 % số loài; 79,5% số chi và 73,3% số họ). Trong các họ thực vật được sử dụng tại địa phương, mức độ sử dụng cũng được tập trung vào một số ít họ nhất định. Đây cũng là các họ có số lượng loài lớn ở Việt Nam và có sự phân bố rộng, đồng thời đây cũng là các họ có nhiều loài được ghi nhận làm thuốc hay có các giá trị khác. Mười họ có nhiều loài nhất bao gồm Euphorbiaceae (15 loài), Asteraceae (14 loài), Fabaceae (13 loài), Rutaceae (10 loài), Lamiaceae và Zingiberaceae (9 loài), Malvaceae, Moraceae, Rubiaceae và Araliaceae (cùng có 6 loài). Trong số 252 loài thực vật đã xác định được, có 195 loài là cây hoang dại và 57 loài là cây trồng. Điều này cho thấy mức độ phụ thuộc của đời sống người dân vào tài nguyên thực vật là tương đối lớn. Việc khai thác và sử dụng cây cỏ tại đây nếu không có chính sách hợp lý sẽ có tác động to lớn đến đa dạng sinh học và ảnh hưởng tới môi trường. 2. Tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây có ích của các dân tộc tại huyện Thông Nông Đ nh gi ư ng i h ong ụng h a n ộ ại Thông Nông Kết quả điều tra bước đầu tại huyện Thông Nông cho thấy, lượng tri thức của nhóm TàyNùng phong phú hơn cả với 207 loài, đứng thứ hai về lượng thông tin thu được là đồng bào Dao và cuối cùng là đồng bào H’Mông. Cộng đồng các dân tộc Tày-Nùng được đánh giá là nhóm dân tộc thiểu số hiện đại và phát triển nhất ở nước ta, họ chủ động và tích cực trong giao thương, học hỏi và tích lũy tri thức (Viện Dân tộc học, 1978). Trong các tri thức thu được của nhóm Tày- Nùng tại huyện Thông Nông, có rất nhiều tri thức học được từ người Dao, người H’Mông hoặc học được thông qua sách báo, các phương tiện thông tin đại chúng hoặc qua các lớp học, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Điều tra kinh nghiệm sử dụng cây Đồng bào dân tộc thiểu số Tỉnh Cao Bằng Nguồn tri thức quý báu Kinh nghiệm trồng câyTài liệu có liên quan:
-
8 trang 354 0 0
-
6 trang 328 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 250 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 233 0 0 -
8 trang 230 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 213 0 0 -
6 trang 212 0 0