Điều tra thành phần loài cá ở một số nhánh sông, suối chính chảy vào Hồ Dầu Tiếng thuộc huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.84 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu vực nghiên cứu thu được 660 mẫu cá với 77 loài, xếp trong 48 giống, 23 họ, 9 bộ. Bổ sung 61 loài, 36 giống và 14 họ. 15 loài cá nuôi, 1 loài cá trong sách đỏ Việt Nam, 23 loài cá đang bị giảm mạnh đến mức đáng báo động. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra thành phần loài cá ở một số nhánh sông, suối chính chảy vào Hồ Dầu Tiếng thuộc huyện Tân Châu, tỉnh Tây NinhCreated by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version)http://www.simpopdf.comSố 24 năm 2010Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM_____________________________________________________________________________________________________________ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI CÁỞ MỘT SỐ NHÁNH SÔNG, SUỐI CHÍNHCHẢY VÀO HỒ DẦU TIẾNGTHUỘC HUYỆN TÂN CHÂU, TỈNH TÂY NINHTỐNG XUÂN TÁM*, NGUYỄN THỊ THÙY LINH**TÓM TẮTKhu vực nghiên cứu thu được 660 mẫu cá với 77 loài, xếp trong 48 giống, 23 họ, 9bộ. Bổ sung 61 loài, 36 giống và 14 họ. 15 loài cá nuôi, 1 loài cá trong sách đỏ Việt Nam,23 loài cá đang bị giảm mạnh đến mức đáng báo động. 18 loài ở mức độ rất ít, 44 loài ít,12 loài nhiều, 3 loài rất nhiều. 75 loài cá dùng làm thực phẩm, 13 loài cá có giá trị làmthực phẩm xuất khẩu, 25 loài cá làm cảnh, 24 loài cá phòng dịch, 8 loài cá dùng làmthuốc, 39 loài cá là nguồn nuôi trồng thủy sản. 77 loài cá sống ở nước chảy, 24 loài cásống ở nước chảy và nước đứng. Các loài cá phân bố quanh năm.ABSTRACTInvestigating species of fish in some river branches and springs followingto Dau Tieng Lake in Tan Chau district, Tay Ninh provinceThere are 660 samples of fish from 77 species, categorized in 48 breeds, 23 families,9 orders collected from the research site. 61 species, 36 breeds and 14 families are added.15 domestic species; 1 species in Vietnam’s Red book; 23 species are decreasingalarmingly; 18 species are very few; 44 species are few; 12 species are many; 3 speciesare very great deal. 75 species are used for food; 13 species are used for export; 25species are for ornament; 24 species are used for epidemic prevention; 8 species are usedfor medicine; 39 species are used for marine product cultivation. 77 species live in runningwater; 24 live in running and still water. All species are distributed all year round.1.Mở đầuHuyện Tân Châu là huyện lớn nhất của tỉnh Tây Ninh, diện tích 956,75 km2, dânsố 102 589 người. Phía Bắc giáp với Campuchia, phía Nam và Đông giáp với tỉnh BìnhDương và Bình Phước, phía Tây giáp với huyện Tân Biên. Tọa độ địa lí từ 11024’ đến11045’ vĩ độ Bắc, 106008’ đến 106022’ kinh độ Đông. Nơi đây có sông Tha La, suốiNước Đục (do nước hòa lẫn phù sa quanh năm), suối Krai, suối Tà Ly, suối Tà Ôn, suốiNgô, suối Dây, suối Nhím, suối Bà Chiêm chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đổvào hồ Dầu Tiếng (thượng lưu của sông Sài Gòn) thuộc các xã Suối Dây, xã Tân Hưng,xã Tân Phú, xã Thạnh Đông, xã Tân Hiệp, xã Tân Thành, thị trấn Tân Châu… Suối nhỏvà hẹp, nước dâng cao vào mùa mưa, kiệt vào mùa khô. Khí hậu nóng ẩm, ôn hòa*ThS, Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm TP HCMSV, Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm TP HCM**72Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version)http://www.simpopdf.comTống Xuân Tám và tgkTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM_____________________________________________________________________________________________________________quanh năm, mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5đến tháng 11. Nhiệt độ trung bình năm là 27,10C. Lượng mưa trung bình năm là 1725,2 mm. Độ ẩm rất cao, khoảng 70% - 80% [10].Do chủ yếu sống bằng nghề đánh bắt thủy sản trên các sông, suối và trình độ vănhóa của người dân còn thấp nên ý thức bảo vệ môi trường nước chưa cao. Một số cơ sởsản xuất khoai mì đã xả trực tiếp nước thải chưa qua xử lí xuống các sông, suối làm chonước ở đây bị đen, hôi thối, chết nhiều loài thủy sinh vật trong đó có cá. Ngoài ra, doviệc khai thác quá mức (bắt cá con, bắt trong mùa sinh sản…) và bằng nhiều hình thứcmang tính hủy diệt (đánh mìn, chích điện, lưới cào…), không theo quy định đã làmnhiều loài cá giảm sút đáng kể về số lượng.Để có cơ sở khoa học trong việc đánh giá thực trạng về thành phần, số lượng, sựphân bố và nhằm đề ra một số kiến nghị về biện pháp khai thác hợp lí, bảo vệ bền vữngnguồn lợi cá ở nơi đây, chúng tôi đã tiến hành đề tài nghiên cứu trên.2.Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu2.1. Thời gianTừ tháng 10-2008 – 5-2009, gồm 2 đợt thực địa: đợt 1: từ ngày 8-12 – 10-122008 (mùa mưa); đợt 2: từ ngày 22-04 – 24-04-2009 (mùa khô) và nhờ ngư dân thumẫu vào các thời gian khác.2.2. Địa điểm (bảng 1 và hình 1)Bảng 1. Địa điểm và số lần thu mẫuSTT12Số lần2STT7Suối Krai28Suối Tà Ôn234Sông Tha LaSuối Dây42910Suối Tà LyẤp Đồng Kèn225Suối Nhím211Sơn Trầu26Suối Ngô212Hồ Dầu Tiếng (huyện Tân Châu)4Địa điểmSuối Nước ĐụcĐịa điểmSuối Bà ChiêmSố lần22.3. Phương pháp [5]2.3.1. Ngoài thực địa:Nhờ ngư dân đánh cá bằng chài, lưới, câu, đăng, vó, te,…; mua tại bến cá; đặtthùng mẫu dung dịch formalin 8% tại thuyền, bè nhờ thu. Mỗi loài thu từ 3 - 5 con hoặchàng chục con / mỗi địa điểm nghiên cứu là tùy thuộc vào kích thước của cá hoặc mứcđộ thường gặp. Làm nhãn, xử lí, chụp hình và ngâm mẫu cá trong dung dịch formalin8%. Quay phim, chụp hình, phỏng vấn ngư dân, nhân dân để nắm được những thông tinliên quan đến khu hệ cá ở đây và để tham khảo bổ sung cho quá trình điều tra, thu thậpmẫu.73Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version)http://www.simpopdf.comSố 24 năm 2010Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM_____________________________________________________________________________________________________________2.3.2. Trong phòng thí nghiệmPhân tích đặc điểm hình thái theo hướng dẫn của Pravdin I. F. (1967) [5]. Địnhloại các loài cá dựa vào tài liệu của Mai Đình Yên và cộng sự (1992) [7], Nguyễn VănHảo và cộng sự (2001, 2005) [2], [3], Rainboth Walter J. (1996) [8]... Sắp xếp các loàivào hệ thống của William N. Eschmeyer (1998) [9]. Sau khi định loại, cho cá vào lọnhựa có kích thước phù hợp, đầu cá quay xuống dưới đáy lọ; đổ dung dịch formalin 5%ngập cá để cá không bị hỏng trong quá trình trưng bày lâu dài về sau này; đậy kín nắp.Bên ngoài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra thành phần loài cá ở một số nhánh sông, suối chính chảy vào Hồ Dầu Tiếng thuộc huyện Tân Châu, tỉnh Tây NinhCreated by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version)http://www.simpopdf.comSố 24 năm 2010Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM_____________________________________________________________________________________________________________ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI CÁỞ MỘT SỐ NHÁNH SÔNG, SUỐI CHÍNHCHẢY VÀO HỒ DẦU TIẾNGTHUỘC HUYỆN TÂN CHÂU, TỈNH TÂY NINHTỐNG XUÂN TÁM*, NGUYỄN THỊ THÙY LINH**TÓM TẮTKhu vực nghiên cứu thu được 660 mẫu cá với 77 loài, xếp trong 48 giống, 23 họ, 9bộ. Bổ sung 61 loài, 36 giống và 14 họ. 15 loài cá nuôi, 1 loài cá trong sách đỏ Việt Nam,23 loài cá đang bị giảm mạnh đến mức đáng báo động. 18 loài ở mức độ rất ít, 44 loài ít,12 loài nhiều, 3 loài rất nhiều. 75 loài cá dùng làm thực phẩm, 13 loài cá có giá trị làmthực phẩm xuất khẩu, 25 loài cá làm cảnh, 24 loài cá phòng dịch, 8 loài cá dùng làmthuốc, 39 loài cá là nguồn nuôi trồng thủy sản. 77 loài cá sống ở nước chảy, 24 loài cásống ở nước chảy và nước đứng. Các loài cá phân bố quanh năm.ABSTRACTInvestigating species of fish in some river branches and springs followingto Dau Tieng Lake in Tan Chau district, Tay Ninh provinceThere are 660 samples of fish from 77 species, categorized in 48 breeds, 23 families,9 orders collected from the research site. 61 species, 36 breeds and 14 families are added.15 domestic species; 1 species in Vietnam’s Red book; 23 species are decreasingalarmingly; 18 species are very few; 44 species are few; 12 species are many; 3 speciesare very great deal. 75 species are used for food; 13 species are used for export; 25species are for ornament; 24 species are used for epidemic prevention; 8 species are usedfor medicine; 39 species are used for marine product cultivation. 77 species live in runningwater; 24 live in running and still water. All species are distributed all year round.1.Mở đầuHuyện Tân Châu là huyện lớn nhất của tỉnh Tây Ninh, diện tích 956,75 km2, dânsố 102 589 người. Phía Bắc giáp với Campuchia, phía Nam và Đông giáp với tỉnh BìnhDương và Bình Phước, phía Tây giáp với huyện Tân Biên. Tọa độ địa lí từ 11024’ đến11045’ vĩ độ Bắc, 106008’ đến 106022’ kinh độ Đông. Nơi đây có sông Tha La, suốiNước Đục (do nước hòa lẫn phù sa quanh năm), suối Krai, suối Tà Ly, suối Tà Ôn, suốiNgô, suối Dây, suối Nhím, suối Bà Chiêm chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đổvào hồ Dầu Tiếng (thượng lưu của sông Sài Gòn) thuộc các xã Suối Dây, xã Tân Hưng,xã Tân Phú, xã Thạnh Đông, xã Tân Hiệp, xã Tân Thành, thị trấn Tân Châu… Suối nhỏvà hẹp, nước dâng cao vào mùa mưa, kiệt vào mùa khô. Khí hậu nóng ẩm, ôn hòa*ThS, Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm TP HCMSV, Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm TP HCM**72Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version)http://www.simpopdf.comTống Xuân Tám và tgkTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM_____________________________________________________________________________________________________________quanh năm, mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5đến tháng 11. Nhiệt độ trung bình năm là 27,10C. Lượng mưa trung bình năm là 1725,2 mm. Độ ẩm rất cao, khoảng 70% - 80% [10].Do chủ yếu sống bằng nghề đánh bắt thủy sản trên các sông, suối và trình độ vănhóa của người dân còn thấp nên ý thức bảo vệ môi trường nước chưa cao. Một số cơ sởsản xuất khoai mì đã xả trực tiếp nước thải chưa qua xử lí xuống các sông, suối làm chonước ở đây bị đen, hôi thối, chết nhiều loài thủy sinh vật trong đó có cá. Ngoài ra, doviệc khai thác quá mức (bắt cá con, bắt trong mùa sinh sản…) và bằng nhiều hình thứcmang tính hủy diệt (đánh mìn, chích điện, lưới cào…), không theo quy định đã làmnhiều loài cá giảm sút đáng kể về số lượng.Để có cơ sở khoa học trong việc đánh giá thực trạng về thành phần, số lượng, sựphân bố và nhằm đề ra một số kiến nghị về biện pháp khai thác hợp lí, bảo vệ bền vữngnguồn lợi cá ở nơi đây, chúng tôi đã tiến hành đề tài nghiên cứu trên.2.Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu2.1. Thời gianTừ tháng 10-2008 – 5-2009, gồm 2 đợt thực địa: đợt 1: từ ngày 8-12 – 10-122008 (mùa mưa); đợt 2: từ ngày 22-04 – 24-04-2009 (mùa khô) và nhờ ngư dân thumẫu vào các thời gian khác.2.2. Địa điểm (bảng 1 và hình 1)Bảng 1. Địa điểm và số lần thu mẫuSTT12Số lần2STT7Suối Krai28Suối Tà Ôn234Sông Tha LaSuối Dây42910Suối Tà LyẤp Đồng Kèn225Suối Nhím211Sơn Trầu26Suối Ngô212Hồ Dầu Tiếng (huyện Tân Châu)4Địa điểmSuối Nước ĐụcĐịa điểmSuối Bà ChiêmSố lần22.3. Phương pháp [5]2.3.1. Ngoài thực địa:Nhờ ngư dân đánh cá bằng chài, lưới, câu, đăng, vó, te,…; mua tại bến cá; đặtthùng mẫu dung dịch formalin 8% tại thuyền, bè nhờ thu. Mỗi loài thu từ 3 - 5 con hoặchàng chục con / mỗi địa điểm nghiên cứu là tùy thuộc vào kích thước của cá hoặc mứcđộ thường gặp. Làm nhãn, xử lí, chụp hình và ngâm mẫu cá trong dung dịch formalin8%. Quay phim, chụp hình, phỏng vấn ngư dân, nhân dân để nắm được những thông tinliên quan đến khu hệ cá ở đây và để tham khảo bổ sung cho quá trình điều tra, thu thậpmẫu.73Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version)http://www.simpopdf.comSố 24 năm 2010Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM_____________________________________________________________________________________________________________2.3.2. Trong phòng thí nghiệmPhân tích đặc điểm hình thái theo hướng dẫn của Pravdin I. F. (1967) [5]. Địnhloại các loài cá dựa vào tài liệu của Mai Đình Yên và cộng sự (1992) [7], Nguyễn VănHảo và cộng sự (2001, 2005) [2], [3], Rainboth Walter J. (1996) [8]... Sắp xếp các loàivào hệ thống của William N. Eschmeyer (1998) [9]. Sau khi định loại, cho cá vào lọnhựa có kích thước phù hợp, đầu cá quay xuống dưới đáy lọ; đổ dung dịch formalin 5%ngập cá để cá không bị hỏng trong quá trình trưng bày lâu dài về sau này; đậy kín nắp.Bên ngoài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều tra thành phần loài cá Thành phần loài cá Thành phần loài cá sông Hồ Dầu Tiếng Sách đỏ Việt Nam Suy giảm thành phần loài cáTài liệu có liên quan:
-
Thành phần loài cá ở lưu vực sông Hậu thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang
15 trang 39 0 0 -
Đa dạng thành phần loài cá ở đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định
8 trang 28 0 0 -
6 trang 26 0 0
-
Thành phần loài khu hệ cá vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Ngãi
12 trang 26 0 0 -
Phần II: Thực vật - Sách đỏ Việt Nam: Phần 1
305 trang 24 0 0 -
Thành phần loài cá ở sông Bàn Thạch, tỉnh Phú Yên
7 trang 24 0 0 -
188 trang 22 0 0
-
Dẫn liệu bổ sung thành phần loài cá ở sông Gianh, tỉnh Quảng Bình
9 trang 21 0 0 -
Việt Nam Sách đỏ (Phần 1 - Động vật): Phần 1
268 trang 21 0 0 -
Tính toán đánh giá lại tần suất lũ hồ Dầu Tiếng so với thiết kế và có xét đến biến đổi khí hậu
11 trang 21 0 0