Điều trị bệnh gà rù bằng Đông y
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những triệu chứng: - Gà thường hắt hơi, khò khè, chảy nước mũi. - Uống nhiều nước, diều căng mềm, chảy nhớt có dây ở miệng, thường vươn cổ kêu “toóc toóc” cho dễ thở. - Lúc đầu gà bị táo bón, sau đó tiêu chảy, phân có màu trắng xám, có bọt hoặc máu. - Gà sốt cao, mào tím tái. - Ở thể cấp tính, gà chết nhanh chóng, những con sống sót đều mắc bệnh thần kinh. Phòng bệnh Bệnh gà rù (Niu catxơn) do vi-rút gây ra, để lại những bệnh tích nguy hiểm như viêm,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị bệnh gà rù bằng Đông y Điều trị bệnh gà rù bằng Đông yNhững triệu chứng:- Gà thường hắt hơi, khò khè, chảy nước mũi.- Uống nhiều nước, diều căng mềm, chảy nhớt có dây ở miệng,thường vươn cổ kêu “toóc toóc” cho dễ thở.- Lúc đầu gà bị táo bón, sau đó tiêu chảy, phân có màu trắngxám, có bọt hoặc máu.- Gà sốt cao, mào tím tái.- Ở thể cấp tính, gà chết nhanh chóng, những con sống sót đềumắc bệnh thần kinh.Phòng bệnhBệnh gà rù (Niu catxơn) do vi-rút gây ra, để lại những bệnh tíchnguy hiểm như viêm, xuất huyết, loét niêm mạc đường tiêu hóa,nhiễm trùng máu, thần kinh, tủy sống. Bệnh lây lan mạnh quađường hô hấp. Thuốc đặc trị không mang lại hiệu quả cao nênngười chăn nuôi phải coi trọng công tác phòng bệnh, đồng thờichú ý vệ sinh thức ăn, nước uống, chuồng trại. Nên sử dụng vắc-xin Lasote để phòng bệnh cho gà bằng cách trộn vào thức ăn,định kỳ 3 tháng/lần hoặc nhỏ vào mắt, mũi.Điều trị bằng thuốc Đông yĐây là cách làm tương đối hiệu quả, ít tốn kém...Chế biến và sử dụng như sau:- Sắc kỹ 2 nước rồi lọc bỏ bã, lấy dịch lọc làm thuốc.- Cho gà uống hoặc trộn vào thức ăn. Với liều lượng nêu dướiđây chỉ dùng đủ cho 10 gà lớn, 20 gà hậu bị hoặc 40 gà theo mẹ.Bài 1: Trắc bá diệp 16g, nọc sởi 16g, chút chít 16g, hoàng đằng12g.Bài 2: Sài hồ 20g, bạch cập 16g, uất kim 16g, bồ công anh 20g,địa du 12g.Bài 3: Sinh địa 16g, xích thược 12g, bạch truật 12g, diên hồ sách16g, mộc hương12g.Bài 4: Hoàng liên 16g, huyền sâm 12g, bạch thược 12g, hồnghoa 8g.Bài 5: Đơn bì 16g, hoàng kỳ 16g, đại thanh diệp 12g, ngô thù du12g, ngũ vị tử 12g.Các bài thuốc trên có thể dùng định kỳ 3 tháng/lần để phòngbệnh. Khi bệnh phát triển thành dịch nên dùng kết hợp với cácthuốc thú y tiêm bắp thông dụng như Gentamycin,Chloramphenicol – Analgin, tiêm kèm thuốc trợ tim nhưcaphein, long não, … và thuốc trợ sức như Bcovet,…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị bệnh gà rù bằng Đông y Điều trị bệnh gà rù bằng Đông yNhững triệu chứng:- Gà thường hắt hơi, khò khè, chảy nước mũi.- Uống nhiều nước, diều căng mềm, chảy nhớt có dây ở miệng,thường vươn cổ kêu “toóc toóc” cho dễ thở.- Lúc đầu gà bị táo bón, sau đó tiêu chảy, phân có màu trắngxám, có bọt hoặc máu.- Gà sốt cao, mào tím tái.- Ở thể cấp tính, gà chết nhanh chóng, những con sống sót đềumắc bệnh thần kinh.Phòng bệnhBệnh gà rù (Niu catxơn) do vi-rút gây ra, để lại những bệnh tíchnguy hiểm như viêm, xuất huyết, loét niêm mạc đường tiêu hóa,nhiễm trùng máu, thần kinh, tủy sống. Bệnh lây lan mạnh quađường hô hấp. Thuốc đặc trị không mang lại hiệu quả cao nênngười chăn nuôi phải coi trọng công tác phòng bệnh, đồng thờichú ý vệ sinh thức ăn, nước uống, chuồng trại. Nên sử dụng vắc-xin Lasote để phòng bệnh cho gà bằng cách trộn vào thức ăn,định kỳ 3 tháng/lần hoặc nhỏ vào mắt, mũi.Điều trị bằng thuốc Đông yĐây là cách làm tương đối hiệu quả, ít tốn kém...Chế biến và sử dụng như sau:- Sắc kỹ 2 nước rồi lọc bỏ bã, lấy dịch lọc làm thuốc.- Cho gà uống hoặc trộn vào thức ăn. Với liều lượng nêu dướiđây chỉ dùng đủ cho 10 gà lớn, 20 gà hậu bị hoặc 40 gà theo mẹ.Bài 1: Trắc bá diệp 16g, nọc sởi 16g, chút chít 16g, hoàng đằng12g.Bài 2: Sài hồ 20g, bạch cập 16g, uất kim 16g, bồ công anh 20g,địa du 12g.Bài 3: Sinh địa 16g, xích thược 12g, bạch truật 12g, diên hồ sách16g, mộc hương12g.Bài 4: Hoàng liên 16g, huyền sâm 12g, bạch thược 12g, hồnghoa 8g.Bài 5: Đơn bì 16g, hoàng kỳ 16g, đại thanh diệp 12g, ngô thù du12g, ngũ vị tử 12g.Các bài thuốc trên có thể dùng định kỳ 3 tháng/lần để phòngbệnh. Khi bệnh phát triển thành dịch nên dùng kết hợp với cácthuốc thú y tiêm bắp thông dụng như Gentamycin,Chloramphenicol – Analgin, tiêm kèm thuốc trợ tim nhưcaphein, long não, … và thuốc trợ sức như Bcovet,…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng bệnh cây trồng kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi tài liệu chăn nuôi chăm sóc cây trồngTài liệu có liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 120 0 0 -
14 trang 77 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 70 1 0 -
4 trang 53 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 49 0 0 -
32 trang 46 0 0
-
5 trang 42 1 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 41 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 40 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 39 0 0